Tham khảo: Dấu ngoặc kép trích dẫn từ ngữ từ lời nói trực tiếp của người khác vào bài của mình.
Tham khảo: Dấu ngoặc kép trích dẫn từ ngữ từ lời nói trực tiếp của người khác vào bài của mình.
Dấu ngoặc kép (“ ..” ) được sử dụng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
- Ông nghĩ: “Chắc nó thương bạn nên mới rầu rĩ mà chết như thế”.
Các câu sau đây câu nào là câu ghép? a)Ta kháng chiến , tre lại là đồng chí chiến đấu của ta b)Tre giữ làng ,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c)Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí . d)Sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
25. Đoạn văn sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh,
giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh
hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
A. so sánh và điệp ngữ | C. đảo ngữ và điệp ngữ |
B. nhân hóa và điệp ngữ | D. nhân hóa và so sánh |
Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”.............................................................
nòi tre đâu chịu mọc cong
chưa ên đã thẳng như chông ạ thường
ưng chần phoi nắng phơi sương
có manh áo cộc tre nhường co con
qua bài thơ trên hình ảnh cây tre trong bài thơi trên cho em nghĩ dến phẩm chất nào tốt đẹp của người vn
Đọc câu thơ sau<Trích''Tre Việt Nam''-Nguyễn Duy>
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
-Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp?Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó
trả lời nhanh giúp mình ạ!Mình cần gấp!
đọc và trl câu hỏi
''Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con...''
a) tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
b) nêu những hình ảnh đẹp có trong đoạn thơ
nhanh nha, mik cần gấp
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
« Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. »
Các câu trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng mấy cách ? Đó là những cách nào ?
Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao xức quyến dũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day rứt bằng mảnh đất cọc cằn này."
(Theo Nguyễn Khải)