Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Giang
Xem chi tiết
꧁༺Nguyên༻꧂
19 tháng 4 2022 lúc 21:27

Gọi ƯCLN( 12n+1 , 30n+2 ) = d ( d E  Z ) => \(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\) => ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\) d =>                 1 \(⋮\) d =>  d E { 1 ; -1 } Vậy PS \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản 

Vũ Phạm Bảo Chi
Xem chi tiết
Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 21:28

Gọi \(d\inƯC\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=1\)

hay phân số \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản(đpcm)

I don
19 tháng 3 2021 lúc 21:42

Gọi d∈ƯC(12n+1;30n+2)d∈ƯC(12n+1;30n+2)

⇔⎧⎨⎩12n+1⋮d30n+2⋮d⇔⎧⎨⎩60n+5⋮d60n+4⋮d⇔{12n+1⋮d30n+2⋮d⇔{60n+5⋮d60n+4⋮d

⇔60n+5−60n−4⋮d⇔60n+5−60n−4⋮d

⇔1⋮d⇔1⋮d

⇔d∈Ư(1)⇔d∈Ư(1)

⇔d∈{1;−1}⇔d∈{1;−1}

⇔ƯCLN(12n+1;30n+2)=1⇔ƯCLN(12n+1;30n+2)=1

vậy 

thanh
Xem chi tiết
na na
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
6 tháng 10 2015 lúc 19:56

Gọi d thuộc ƯC (12n+1, 30n+2).

Ta có:  

12n+1 chia hết cho d, 30n+2 chia hết cho d  

=> 12n+1 - 30n+2 chia hết cho d  

=> 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d

 => 60n+5 - 60n+4 chia hết cho d  

=> (60n - 60n) + (5-4) chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d

 => d = 1 hoặc d = -1  

Vậy phân số trên là phân số tối giản. 

Xem chi tiết
Vũ Minh Thanh
Xem chi tiết
Enderman
9 tháng 2 2018 lúc 21:05

thanh deu giai duoc

Wall HaiAnh
9 tháng 2 2018 lúc 21:06

Gọi d là ước chung lớn nhất của 12n+1 và 30n+2

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(\frac{12n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản 

Trịnh Quỳnh Nhi
9 tháng 2 2018 lúc 21:06

Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2) là d

Ta có 12n+1 chia hết cho d

=> 60n+5 chia hết cho d

30n+2 chia hết cho d

=> 60n +4 chia hết cho d

=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

=> ƯCLN(12n+1;30n+2)=1

=> 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Võ Lê Hoàng
6 tháng 2 2015 lúc 22:12

Gọi d là (30n+2 ; 12n+1)  (1) => 30n+2 chia hết cho d => 2(30n+2) chia hết cho d  hay 60n+4 chia hết cho d 

        Tương tự ta chứng minh được  5(12n+1) chia hết cho d => 60n+5 chia hết cho d 

 do đó (60n+5) - (60n+4) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d  => d=1 hoặc -1 (2)

Từ (1) và (2) => (30n+2 ; 12n+1) = 1 hoặc -1 do đó phân số 12n+1 trên 30n+2 là phân số tối giản (Đ.P.C.M)

 

 

Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Emma
29 tháng 3 2021 lúc 19:31

Ta chứng minh phân số này có tử và mẫu là  hai số nguyên tố cùng nhau .

 Gọi d  là ước chung của 12n+130n+2

Ta có :

5(12n+1)-2(30n+2)=1⋮d

 Vậy d=1  nên 12n+1 nguyên tố cùng nhau.

⇒ 12n+130n+2 là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
29 tháng 3 2021 lúc 19:34

\(A=\frac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi \(d\inƯC\left(12n+1,30n+2\right)\)

Ta có :

\(5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow60n+5-60n+4⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)

Khách vãng lai đã xóa