Những câu hỏi liên quan
Quang Đạt Phạm
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
26 tháng 3 2017 lúc 17:55

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Quang Khải
Xem chi tiết
Tuệ Minhh
24 tháng 4 2021 lúc 17:46

a, Xét ΔABC có góc BAC vuông

=> \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> \(BC^2=25\)

\(\Rightarrow BC=5\) (cm)

   Xét ΔABC và ΔDAC, có

          \(\widehat{BAC}=\widehat{ADC}\)          

          \(\widehat{C}\) chung          

=> ΔABC∼ΔDAC(g.g)

=> \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow AD=2,4cm\)

Bình luận (0)
Tuệ Minhh
24 tháng 4 2021 lúc 17:56

b, Vì ΔABC∼ΔDAC (cmt)

=>\(\dfrac{AC}{BA}=\dfrac{DC}{AC}\)

  Xét ΔADB và ΔADC, có:

   +   \(\widehat{ADC}=\widehat{ADB}\) (=90 độ)

   +   \(\dfrac{AC}{BA}=\dfrac{DC}{AC}\)

=> ΔADB∼ΔADC (c.g.c)

=> \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{DC}{AD}\)

\(\Rightarrow AD.AD=BD.DC\)

=> \(AD^2\)= BD.DC(đpcm)

Bình luận (0)
Tuệ Minhh
24 tháng 4 2021 lúc 18:09

c, Vì ΔABC∼ΔDAC(câu a)                                   (1)

   Mà BE là phân giác của ΔABC(gt)                    (2)

  => \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AE}{EC}\)(t/c đường phân giác trong tâm giác)

   Mà BE cũng là đường phân giác của ΔDBA                   (3)

- Từ 1,2,3 => \(\dfrac{DF}{FA}=\dfrac{AE}{EC}\) 

 

Bình luận (1)
Mark Tuan
Xem chi tiết
phương
Xem chi tiết
trần phương linh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
1 tháng 6 2021 lúc 17:24

a.Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta CAB\)có:

  \(\widehat{ADB}=\widehat{CAB}=90^o\)

      \(\widehat{ABC}\)chung

\(\Rightarrow\Delta ADB~\Delta CAB\left(g.g\right)\) 

b.Kí hiệu: \(\widehat{ABE}=\widehat{B_1};\widehat{EBC}=\widehat{B_2}\)

Ta có:\(\widehat{B}=2\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C}\)

Vì \(\Delta ADB~\Delta CAB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AC}{AB}\)

\(\Rightarrow AB^2=AE.AC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
1 tháng 6 2021 lúc 17:36

c.Ta có:\(\Delta ABB~\Delta CAB\left(g.g\right)\)(cm câu a)

\(\Rightarrow\frac{BA}{BC}=\frac{BD}{AB}\)

Theo t/c đường p/g ta có: \(\frac{BA}{BC}=\frac{EA}{EC}\)và \(\frac{BD}{BA}=\frac{FD}{FA}\)

\(\Rightarrow\frac{FD}{FA}=\frac{EA}{EC}\left(đpcm\right)\)

d.Ta có:\(AB=2BD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{1}{2}\)

Mà \(\frac{BD}{AB}=\frac{FD}{FA}\)(câu c)

\(\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{FD}{FA}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow FA=2FD\)

Mà \(S_{ABC}=\frac{1}{2}BC.AD\)

và \(S_{BFC}=\frac{1}{2}BC.FD\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=3S_{BFC}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

sory chị em kém nhất là hình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
thanchet
10 tháng 4 2017 lúc 20:22

 bài 2 bạn tự vẽ hình nha

xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông DBA co chung goc BAC 

==> tam giác ABC đồng dạng với tam giác DBA 

==> AB/BC=BD/AB (1)

xét tam giác DBA có BF là phân giác ==> BD/AB=DF/AF(2)

xét tam giác vuông BAC có BE là phân giác ==> AB/BC=AE/EC (3)

từ (1) (2) (3) ta có DF/FA =AE/EC (vì cùng bằng AB/BC )

Bình luận (0)
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Pham Van Hung
1 tháng 8 2018 lúc 15:20

Theo t/c đường phân giác, ta được:  \(\frac{BD}{BA}=\frac{DF}{AF},\frac{BA}{BC}=\frac{EA}{EC}\)

Chứng minh được \(\Delta BAC\infty\Delta BDA\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{BA}{BC}=\frac{BD}{BA}\)

Vậy \(\frac{DF}{FA}=\frac{AE}{EC}\)

Bạn nên suy nghĩ một lúc nếu ko làm được thì mới hỏi. Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc khánh vy
Xem chi tiết
Trần Anh
14 tháng 4 2016 lúc 20:03

bạn chưa biết làm phần nào z

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
14 tháng 4 2016 lúc 20:04

oh sorry I don't know!!!

6747568768

Bình luận (0)
SUS
26 tháng 4 2021 lúc 18:11

404 error

answer not found

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
park jihoon
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
15 tháng 5 2017 lúc 23:25

a) Xét tam giác ADB và tam giác BAC, ta có:
   Góc B chung
   Góc D = góc A (=900)
=> Tam giác ADB đồng dạng tam giác CAB
b) Ko biết chứng minh cái gì
c) Có tam giác ADB đồng dạng tam giác CAB (cmt)
\(\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{AB}{BC}\left(1\right)\)
Xét tam giác ABD, có BF là tia phân giác
\(\Rightarrow\frac{AF}{AB}=\frac{FD}{BD}\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{DF}{FA}\left(2\right)\)
Xét tam giác ABD, có BD là tia phân giác
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{EC}{BC}\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{BC}{EC}\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AE}{EC}\left(3\right)\)
Từ (1); (2) và (3)
\(\Rightarrow\frac{DF}{FA}=\frac{AE}{EC}\)

Bình luận (0)