Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
thái nguyễn
30 tháng 4 2015 lúc 21:27

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:29

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

Bình luận (0)
Ngô Minh Thái
12 tháng 11 2015 lúc 20:16

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n

VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n

VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.

Bình luận (0)
Haruta Akashi
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
Cute phômaique
14 tháng 5 2015 lúc 15:06

Hiệu của 2 số tự nhiên là 2 số tự nhiên khi Số bị trừ \(\ge\)  Số trừ.
Hiệu của 2 số nguyên là số nguyên khi Số bị trừ và số trừ \(\in\)  Z
Vd: 4 - 2 = 2
      -3 - 1 = -4
Thương của số tự nhiên là số tự nhiên khi Số bị trừ \(\in B\)  Số trừ.
Thương của hai phân số a/b và c/d là p/s khi b,c,d khác 0

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
7 tháng 5 2017 lúc 7:49

Thương thì làm gì có số bị trừ với số trừ hả SAKURA thủ lĩnh thẻ bài

Bình luận (0)
Hứa Huỳnh Xuân Thảo
2 tháng 5 2018 lúc 9:42

Có đó bạn à. Thương thì đương nhiên phải có số bị trừ, số trừ và thương nhé. Tin mình nhé.

Bình luận (0)
Hiền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 13:55

nguyên tố

Bình luận (0)
Trịnh Kim Như Hảo
11 tháng 4 2018 lúc 19:48

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

Bình luận (0)
Phan Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
19 tháng 5 2015 lúc 18:08

Với điều kiện hiệu của hai số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 thì cũng là số tự nhiên.

Với mọi điều kiện hiệu của hai số nguyên  cũng là số nguyên:

Ví dụ:

2 - 1 = 1 (hiệu 2 số tự nhiên)

1 - (-3) = 4 (hiệu của 2 số nguyên)

Bình luận (0)
quynh
27 tháng 3 2018 lúc 12:45

1.  Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh họa.

Bình luận (0)
Ánh Hằng
11 tháng 4 2018 lúc 15:30

Để hiệu 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:

a - b - c

Với            a,b \(\in\)N      và      a > b

Để hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên thì:

a - b = c

Với   a \(\ne\)b

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Diệu Linh
17 tháng 4 2017 lúc 21:38

*Để hiệu của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:

a>b với a,b\(\in\)N;a là số bị trừ và b là số trừ

VD:5-2=3

*Bất kì hiệu hai số nguyên nào cũng cho ta một số nguyên

VD:-4-2=-6

5-9=-4

Bình luận (1)
Trịnh Lê Hồng Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Diệu Linh
17 tháng 4 2017 lúc 22:09

Số tự nhiên:

+Phép cộng có các tính chất:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với 0

+Phép nhân:

-Giao Hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Số nguyên:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phân số:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Bình luận (4)
vinh nguyễn
2 tháng 2 2018 lúc 19:56

phép cộng: giao hoán,kết hợp cộng với số

Phép nhân:

Giao Hoán

Kết hợp

Nhân với 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Số nguyên:

Phép cộng

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với số 0

Cộng với số đối

Phép nhân:

Giao hoán

Kết hợp

Nhân với 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phân số:

Phép cộng

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với số 0

Cộng với số đối

Phép nhân:

Giao hoán

Kết hợp

Nhân với 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Bình luận (0)
nhok siu quậy
27 tháng 4 2018 lúc 21:41

Số tự nhiên:

+Phép cộng có các tính chất:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với 0

+Phép nhân:

-Giao Hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Số nguyên:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phân số:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Bình luận (0)