Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thi giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 2 2022 lúc 17:31

a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)

Vậy k có a,b thõa mãn 

b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)

Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:

a1-115-153-35-5
2b+115-151-15-53-3
b7(tm)-8(tm)0(tm-1(tm)2(tm)-3(tm)1(tm)-2(tm)

Vậy...

nanami
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
16 tháng 6 2019 lúc 16:45

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 10:23

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 11:13

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow p\left(a+b\right)=ab\left(1\right)\)

Do p là số nguyên tố nên  một trong các số a,b phải chia hết cho p

Do a,b bình đẳng như nhau nên ta giả sử \(a⋮p\Rightarrow a=pk\) với \(k\inℕ^∗\)

Nếu \(p=1\) thay vào \(\left(1\right)\) ta được 

\(p\left(p+b\right)=p\)

\(\Rightarrow p+b=1\left(KTM\right)\)

\(\Rightarrow p\ge2\) thay vào  \(\left(1\right)\) ta được:

\(p\left(kp+b\right)=kpb\)

\(\Rightarrow kp+b=kb\)

\(\Rightarrow kp=kb-b\)

\(\Rightarrow kp=b\left(k-1\right)\)

\(\Rightarrow b=\frac{kp}{k-1}\)

Do \(b\inℕ^∗\) nên \(kp⋮k-1\)

Mà \(\left(k;k-1\right)=1\Rightarrow p⋮k-1\)

\(\Rightarrow k-1\in\left\{1;p\right\}\)

Với \(k-1=1\Rightarrow k=2\Rightarrow a=b=2p\)

Với \(k-1=p\Rightarrow k=p+1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=p\left(p+1\right)=p^2+p\\b=p+1\end{cases}}\)

Nguyễn Thuý Hằng
Xem chi tiết
Conan Kid
16 tháng 3 2017 lúc 12:24

a) \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-4}{4}\)\(=\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{3\left(y-2\right)}{9}\)\(=\frac{2x-2+3y-6+z-4}{4-9+4}\)

\(=\frac{\left(2x+3y-z\right)-\left(2+6+4\right)}{-1}\)\(=\frac{50-12}{-1}\)=--38

=> x-1/2=-38=>x=-77

y=-112

z=-312

y-2/3=42=>y=128

z

Nguyễn Thuý Hằng
16 tháng 3 2017 lúc 13:20

bài 2 vs bài 3 nữa conan kid

Huyen Thu
Xem chi tiết
Trang
9 tháng 7 2020 lúc 11:51

\(a,A=\frac{x-4}{x+1}=\frac{(x+1)-1-4}{x+1}=1-\frac{5}{x+1}\)

Để \(x\in Z\)thì \(x+1\inƯ(5)\)

mà \(Ư(5)=(5;1;-1;-5)\)

Ta có bảng sau

x + 151-1-5
x40-2-6

Vậy \(x=(4;0;-2;-6)\)

\(b,B=\frac{3x-5}{x-2}=\frac{3x-6+1}{x-2}=\frac{3x-6}{x-2}+\frac{1}{x-2}=\frac{3(x-2)}{x-2}+\frac{1}{x-2}=3+\frac{1}{x-2}\)

Để \(x\in Z\)thì \(x-2\inƯ(1)\)

mà \(Ư(1)=(1;-1)\)

Với \(x-2=1\Rightarrow x=3\)

Với \(x-1=-1\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x=(3;0)\)

Chúc bạn học tốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
9 tháng 7 2020 lúc 14:51

\(A=\frac{x-4}{x+1}=\frac{x+1-5}{x+1}=\frac{-5}{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng : 

x + 11-15-5
x0-24-6

Vì \(x\inℤ\)thì x ta tìm đc tm 

\(B=\frac{3x+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)+11}{x-2}=\frac{11}{x-2}\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng : 

x - 21-111-11
x3113-9

Vì x\(\inℤ\)nên x ta tìm đc tm 

Khách vãng lai đã xóa
Huyen Thu
9 tháng 7 2020 lúc 16:01

Bạn Toran no chisana hoshi ơi 

phần cuối là x - 2 chứ ko phải x - 1 nhé

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Cậu bé Nhân Mã
Xem chi tiết
Cậu bé Nhân Mã
24 tháng 10 2017 lúc 19:58

Ý kiến mk thôi

Tìm x thuộc Z để x + 1/x thuộc Z,Tìm a; b thuộc Z để 2/a + 3/b = 5/6,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

le hieu minh
24 tháng 10 2017 lúc 20:12

đơn giản b = 6 ;a=6

Thuy Tran
Xem chi tiết
Gia Huy
26 tháng 6 2023 lúc 15:45

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.