Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 18:57

\(\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=20^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 2 2022 lúc 18:57

ta có: \(A>B>C\Rightarrow BC>AC>AB\)

mark tuan
Xem chi tiết
Louis Pasteur
23 tháng 4 2017 lúc 18:22

Xét tam giác ABC: ^A+^B+^C=180 độ, mà ^A=100 độ \(\Rightarrow\)^B+^C=80 độ

Áp dụng công thức tổng tỉ, ta có: ^B= 80:4.3=60 độ

Vậy ^C=20 độ, từ đó so sánh 3 cạnh của tam giác nha 

Louis Pasteur
23 tháng 4 2017 lúc 18:26

Từ câu a, ta có: AB<AC (1)

Có HB là hình chiếu của AB (2)

Có HC là hình chiếu của AC (2)

Từ (1) và (2) có HB<HC

Mèo Méo
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo  ❤❤❤
21 tháng 3 2019 lúc 15:45

^A+^B+^C=1800

⇒1000+200+^C=1800

⇒^C=1800−1000−200=600

⇒^A>^C>^B

Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc đối diện => BC > AB >AC

b) Vì AB>AC nên HB>HC(theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

hok tốt !!!

✰๖ۣۜRεɗ♜๖ۣۜSтαɾ✰☣
21 tháng 3 2019 lúc 15:47

a)Xét tam giác ABC:  \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\), mà  góc A =100 độ ⇒^B+^C=80 độ

Áp dụng công thức tổng tỉ, ta có: ^B= 80:4.3=60 độ

Vậy ^C=20 độ, từ đó so sánh 3 cạnh của tam giác

b) Từ câu trên, ta có: AB<AC (1)

Có HB là hình chiếu của AB (2)

Có HC là hình chiếu của AC (2)

Từ (1) và (2) có HB<HC

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 10:14

Bài 3:

a: Xét ΔAFC vuôngtại F và ΔAED vuông tại E có

AC=AD

góc FAC=góc EAD

=>ΔAFC=ΔAED

=>AF=AE
=>A là trung điểm cua EF

b: DE vuông góc AB

CF vuông góc AB

=>DE//CF

c: Xét tứ giác CFDE có

CF//DE

CF=DE
=>CFDE là hình bình hành

=>CE//DF

Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Tẫn
26 tháng 4 2019 lúc 17:26

Câu 1:

A B C H D

a) So sánh ∠B và ∠C ?

Vì AB < AC (gt) ⇒ ∠C  < ∠B

b) So sánh BH và CH ?

Trên ta BC lấy điểm D sao cho  BH = HD 

Xét hai tam giác vuông ABH và ADH có:

BH = DH (gt) 

AH : cạnh chung

Do đó:  ΔABH =  ΔADH (hai cạnh góc vuông)

⇒ BH = HD (hai cạnh tương ứng)

Mà CH = CD + DH ( do D nằm giữa H và C)

⇒ CH > BH .

Câu 2 để tớ đi học về rồi làm cho ~

Trần Khánh Chi
26 tháng 4 2019 lúc 17:41

ok <3

Camon nha

Tẫn
27 tháng 4 2019 lúc 20:11

Câu 2

A B C I 1 2 1 2 I 1 2 1 2

Hình sử dụng cho câu a,b.

a) So sánh IB và IC.

Ta có ∠ B1 = ∠ B= ∠ B : 2 , ∠ C1 = ∠ C2 = ∠ C : 2

Mà ∠ B > > ∠C  ⇒ ∠B2 > ∠C

Xét ΔBIC có ∠B2 > ∠C2 ⇒ IC > BI (định lí)

b) I có cách đều ba cạnh của ΔABC không? 

Vì BD là phân giác của ∠B, CE là phân giác của ∠C

Mà BD cắt CE tại I ⇒ AI là phân giác của ∠A

⇒ I cách đều 3 cạnh của ΔABC

Vũ Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Đỗ Trung Hiếu
11 tháng 12 2019 lúc 22:54

a) Xét tam giác ABC và tam giác EBD có:

- Cạnh BD chung

-Góc ABD = góc EBD ( vì BD là tia pg của góc ABE

-BE=BA(gt)

Vậy tam giác ABC và tam giác EBD bằng nhau (C.g.c)

b)Từ câu a suy ra góc A = góc BED (2 góc t ứng)

mà góc A =90 độ suy ra góc BED =90 độ

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:12

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: góc C=180-50-60=70 độ

Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C

nên BC<AC<AB