Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Van Anh
Xem chi tiết
Nguyen Van Anh
Xem chi tiết
 Thuu
Xem chi tiết
Bùi Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Aftery
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:21

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

Mai Anh Phạm
6 tháng 12 2021 lúc 17:05

NGU

Nhu Nghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường
Xem chi tiết

a) Xét ∆ vuông ABH ta có : 

BH < AB ( trong ∆ vuông cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) 

Xét ∆ vuông AHC ta có : 

HC < AC (...)

=> BH < AC 

b) Vì AH = HE 

=> H là trung điểm AE 

Mà BHA = 90° 

=> BH vuông góc với AE 

=> BH là trung trực ∆BAE 

=> ∆BAE cân tại B 

Kiệt Nguyễn
1 tháng 8 2019 lúc 13:33

a) Đường xiên AB bé hơn đường xiên AC nên hình chiếu của AB trên BC bé hơn hình chiếu của AC trên BC

\(\Rightarrow BH< CH\left(đpcm\right)\)

b) Hai tam giác vuông ABH và EBH có:

       BH: cạnh chung

       HE = HA (gt)

Suy ra \(\Delta ABH=\Delta EBH\left(2cgv\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\)(hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta ABE\)cân tại B ( có hai cạnh bên bằng nhau)

Trương Văn Hưng
Xem chi tiết
정미리
Xem chi tiết