Những câu hỏi liên quan
Vinh Ngo The
Xem chi tiết
Thaodethuong
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tuệ
17 tháng 5 2018 lúc 10:48

Gọi giao điểm cua BP và AR là S

Xét tam giác BPH có:

BH=PH(giả thiết)

 góc BHP=90"(vì AH là đường cao)

=>tam giác BHP vuông cân tại H=>góc BPH=45'=>góc APS=45"   (1)

Tương tự ta cũng có tam giác AHR vuông cân tại H=>góc HAS=45"  (2)

Cộng từng về của (1) và (2) =>góc ASP=90"

Hay BP vông góc với AR

Xét tam giác BAR có

BP vuông góc với AR(cmt)

AH vuông góc Với BC(giả thiết)

BP cắt AH tại P=>P là trực tâm của tam giác BAR

Đào Trọng Luân
17 tháng 5 2018 lúc 10:35

Hình vẽ: https://imgur.com/4l52wae

Giải:

Gọi G là gio điểm của BP và AR

Góc AHR = 90 độ mà HA = HR nên tam giác HAR vuông cân tại H => góc HAR = góc HRA = 45 độ

Góc PHB = 90 độ mà HP = HB nên tam giác HPB vuông cân tại H => góc HPB = góc HBP = 45 độ

Mà góc APG = góc HPB (đối đỉnh) nên góc APG = 45 độ

=> góc AGP = 180 - 45 - 45 = 90 (độ) 

=> BG là đường cao của tm giác ABR 

Mà BG cắt AH tại P nên P là trực tâm tam giác BAR

Phạm Ngọc Anh
17 tháng 5 2018 lúc 10:41

 Hình bạn tự vẽ nha ☺️

Xét∆ HBP vuông cân tại H (HB = HP)

➡️góc HBP = góc BPH = 45°

Xét ∆ HAC vuông cân tại H (HA = HC)

➡️Góc HAC = góc HCA = 45°

Gọi giao điểm của BP và CA là E

Xét ∆ BCE có: 

Góc HBP + góc HCA + góc BEC = 180°

➡️Góc BEC = 180° - 45° - 45° = 90°

Vậy CA vuông góc với BP

Xét ∆ BAR có:

AH vuông góc với BC

BE vuông góc với AC

AH và BE giao nhau tại P

➡️P là trực tâm ∆ BAR

Học tốt!😉

Nguyễn Đặng Hoàng Anh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 23:00

undefinedundefined

Ngọc Duyên DJ
Xem chi tiết
Phạm THế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thư Kỳ
Xem chi tiết
Tung Hoang
Xem chi tiết
Hoshino Ai
Xem chi tiết

a, Xét ∆AHC và ∆DHC có:

+CH chung

+\(\widehat{CHA}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)

+HA=HC(gt)

\(\Rightarrow\)∆HCA=∆HCD(ch-cgv)

 

Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 7 2023 lúc 10:46

A B C H D E K

a/ Xét tg vuông AHC và tg vuông DHC có

HC chung

HA = HD (gt)

=> tg AHC = tg DHC (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

b/ K là giao của AE và CD

Xét tg vuông ABC có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với góc \(\widehat{ABC}\) ) (1)

tg AHC = tg DHC (cmt) => \(\widehat{DCH}=\widehat{ACB}\) (2)

Xét tg vuông ABH và tg vuông AEH có

AH chung; HB = HE (gt) => tg ABH = tg AEH (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\) (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\widehat{EAH}=\widehat{DCH}\) (4)

Xét tg vuông AHE có

\(\widehat{EAH}+\widehat{AEH}=90^o\) (5)

Mà \(\widehat{AEH}=\widehat{CEK}\) (góc đối đỉnh) (6)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{DCH}+\widehat{CEK}=90^o\Rightarrow\widehat{AKC}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp CD\) mà \(CH\perp AD\) => E là trực tâm của tg ADC 

c/

tg ABH = tg AEH (cmt) => AB = AE

tg AHC = tg DHC (cmt) => AC = CD

Xét tg ABC có

\(AB+AC>BC\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hớn độ dài cạnh còn lại)

\(\Rightarrow AE+CD>BC\)