Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Thái Nguyễn Chí Khang
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
11 tháng 2 2022 lúc 21:45

\(ĐK:x\ne-1\)

\(\dfrac{2x+5}{x+1}=\dfrac{2.\left(x+1\right)+3}{x+1}=2+\dfrac{3}{x+1}\)

Có \(2\in N\) nên để \(2+\dfrac{3}{x+1}\)là số tự nhiên thì \(\dfrac{3}{x+1}\in N\)

Để \(\dfrac{3}{x+1}\in N\) thì \(3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3\right\}\)(Không lấy -1 và -3 vì \(x+1\in N\))

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)(Thỏa mãn)

Vậy.......

Lê Huy Đăng
12 tháng 2 2022 lúc 9:18

ĐK:x≠−1ĐK:x≠−1

2+3x+12+3x+1là số tự nhiên thì 3x+1∈N3x+1∈N thì 3⋮x+13⋮x+1

⇔x+1∈Ư(3)⇔x+1∈Ư(3)

⇔x+1∈{1;3}⇔x+1∈{1;3}(Không lấy -1 và -3 vì x+1∈Nx+1∈N)

⇔x∈{0;2}⇔x∈{0;2}(Thỏa mãn)

Ly Le
Xem chi tiết
Magic Super Power
24 tháng 1 2017 lúc 12:59

\(\frac{5}{x-1}\)Để là số tự nhiên thì x - 1 \(\in\)Ước dương của 5

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

Nếu x - 1 = 1 \(\Rightarrow x=2\)

Nếu x - 1 = 5 \(\Rightarrow x=6\)

\(\Rightarrow x\in\){ 2 ; 6 }

Phần b tương tự :

\(\frac{2x+5}{x+1}\)\(\frac{2x+5}{1x+1}\)=\(\frac{1x+5}{x}\)=\(\frac{1+5}{x}=6:x\)

Để là N thì x thuộc Ước dương của 6 

\(\Rightarrow x\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Phan Bảo Huân
24 tháng 1 2017 lúc 13:19

Ta có: 5/x+1= 5:(x+1)

Suy ra x+1 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5}

Suy ra x thuộc 0;4.

B) ta có: 2x+5/x+1=2x+5:x+1

Mà đề cho x là số tự nhiên nén 2x+5 chua hết cho x+1.

Ta có: 2x+5 chia hết cho x+1

2x+4+1 chia hết cho x+1

Mà 2x+1 chia hết cho x+1

Nên 4 chia hết cho x+1

Suy ra x+1 thuộc Ư(4)

Ư(4)={1;2;4}

Suy ra x thuộc:0;1;3.

Vậy x thuộc 0;1;3.

Trần Quốc Anh
30 tháng 5 2022 lúc 14:09

a) 5/x-1

Để 5/x-1 thuộc N thì: 

=>5 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

=> x thuộc {-4;0;2;6} mà x thuộc N

=> x thuộc {2;6}

b) 2x+5/x+1

Để x thuộc N thì:

2x+5/x+1 chia hết cho x+1

=> 2x+2+3 chia hết cho x+1

=> 2x+2.1+3 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1)+3 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>x thuộc {-4;-2;0;2} mà x thuộc N

=> x thuộc {0;2}

Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Cao Xuân Nguyên
21 tháng 6 2016 lúc 16:09

TA CÓ: \(\frac{2X+4}{x}\)LÀ SỐ TỰ NHIÊN 

MÀ TA CÓ: \(\frac{2x+4}{x}=\frac{2x}{x}+\frac{4}{x}=2+\frac{4}{x}\)

NHẬN THẤY RẰNG: ĐỂ BIỂU THỨC TRÊN CÓ GIÁ TRỊ TỰ NHIÊN THÌ \(\frac{4}{x}\)PHẢI LÀ SỐ TỰ NHIÊN( VÌ 2 LÀ SỐ TỰ NHIÊN)

SUY RA 4 CHIA HẾT CHO x

SAU ĐÓ BẠN LẬP BẢNG VÀ CHỌN RA ĐƯỢC x=(1;2;4)

CÂU B) LÀM TƯƠNG TỰ THÔI 

MONG BẠN K CHO MÌH NHÉ! CẢM ƠN BẠN 

Đặng Anh Thư
21 tháng 6 2016 lúc 16:27

Bạn nói rõ đi, mình không hiểu

Thắng Nguyễn
21 tháng 6 2016 lúc 16:59

b)\(\frac{2x+6}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+4}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{4}{x+1}=2+\frac{4}{x+1}\in Z\)

=>4 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>x+1 thuộc {1;2;4} Vì x thuộc N

=>x+1 thuộc {0;1;3}

Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
21 tháng 6 2016 lúc 16:43

a) 

\(\frac{2x+4}{x}=\frac{2x}{x}+\frac{4}{x}=2+\frac{4}{x}.\)

Để \(\frac{2x+4}{x}\)có dạng số tự nhiên thì \(\frac{4}{x}\)có dạng số tự nhiên

\(\Rightarrow x\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy .............

b)

\(\frac{2x+6}{x+1}=\frac{2x+2+4}{x+1}=\frac{2x+2}{x+1}+\frac{4}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{4}{x+1}=2+\frac{4}{x+1}\)

Làm tương tự câu a ta được x={0;1;3}

Shinichi
21 tháng 6 2016 lúc 16:48

làm giống nguyễn huệ lan

Messi Của Việt Nam
21 tháng 6 2016 lúc 16:51

giống như trên

Cá Mực
Xem chi tiết
nguyễn quang nhật
Xem chi tiết
thannongirl
14 tháng 8 2015 lúc 19:28

2,

a,Vì  (2x+1) (3y-2)=12

\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

Lập bảng tự tính tiếp nhé............

Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)

b,Làm tương tự a.

Nhớ nhấn đúng nha!

LQM47
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 19:32

Để \(\frac{2x+5}{x+1}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

mà \(2\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu : x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    x + 1 = -1 => x = -2 ( loại ) 

    x + 1 = 3 => x = 2 ( TM ) 

x + 1 = -3  => x = -4 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 19:37

\(a,\left(2x+1\right)\left(3y-2\right)=12\)

\(\Rightarrow2x+1;3x-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

.... như bài 1 

❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 19:40

\(b,1+2+3+..+x=55.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).x:2=55\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).x=110\)

mà \(x\left(x+1\right)=10.11\)

\(\Rightarrow x=10\)