Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB,OC sao cho góc AOC=70;góc AOB=35
1.Tính góc BOC
2. Chứng tỏ ta OB là tia phân giác của góc AOC
3..Vẽ tia OA" là tia đối của tia OA.Tính góc A"OB
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa OA,vẽ OB sao cho góc AOB=35°,vẽ tia OC sao cho góc AOB=70°.Tia OB có pải là phân giác của AOC ko?
Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:
a) - Vẽ tia Oa. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 450, góc aOc = 1100 . Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho góc xOy = 800
- Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOt = 400
- Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
c) + Vẽ đoạn AB = 6cm
+ Vẽ đường tròn (A; 3cm)
+ Vẽ đường tròn (B; 4cm)
+ Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D
+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB
d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho góc mOn = 500, góc mOp = 1300
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.
b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ 3 tia OB, OC, OD sao cho OAB= 40 độ, AOC = 70 độ, AoD= 130 độ.
a) Tính BOD, COD
b) Chứng tỏ tia OC nằm giữa OB và OD
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOD}\left(70^0< 130^0\right)\)
nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OD
\(\Leftrightarrow\widehat{AOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOD}-\widehat{AOC}=130^0-70^0\)
hay \(\widehat{COD}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{COD}=60^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ 3 tia OB, OC, OD sao cho OAB= 40 độ, AOC = 70 độ, AOD= 130 độ.
a) Tính BOD, COD
b) Chứng tỏ tia OC nằm giữa OB và OD
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}\left(40^0< 130^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OD
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=\widehat{AOD}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOD}=130^0-40^0\)
hay \(\widehat{BOD}=90^0\)
Vậy: \(\widehat{BOD}=90^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ hai tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 70 độ; góc aOc = 140 độ.
a) Tính số đo góc bOc?
b) Vì sao tia Ob là tia phân giác của góc aOc?
c) Gọi Om là tia đối của tia Ob và On là tia đối của tia Oc. So sánh góc mOn và góc aOb?
Goc boc= goc aoc-goc aob
bOc=140-70=70 độ
bOc = aOb=70 độ
=>Ob la tia phân giác cua goc aOc
mOn = bOc = 70 độ
Mà bOc cũng = aOb = 70 độ
=>mOn=aOb
trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ 2 tia Ob và tia Oc sao cho aOb = 70*, aOc = 140*
a) tính cOb ?
b) tia oB có là tia phân giác không ? Vì sao ?
tự vẽ hình nha
vì tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nên:
aOb+cOb=aOc
70o+cOb=140o
=>cOb= 140o-70o = 70o
vậy cOb = 70o
tia Ob là tia phân giác của aOc vì:
+tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
+aOc-cOb=bOa=70o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(70^0< 140^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
hay \(\widehat{bOc}=70^0\)
b) Ta có: tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc(cmt)
mà \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=70^0\right)\)
nên Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)
Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB;OC sao cho góc AOB bằng 35 độ;góc AOC bằng 70 độ.Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB.Tính góc AOB’
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ 2 tia OB , OC sao cho góc AOB = 30* ; AOC = 60*.
a, Tính góc BOC
b, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA không chứa OB vẽ tia OM sao cho góc AOM = 30* . OB có phải tia phân giác của góc MOC không ? Tại sao ?
ê bạn biết câu này ko ? Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng bằng 2 / 3 chiều dài .Tính diện tích của thửa ruộng đó ?
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho A O B ^ = 79 o , A O C ^ = 1 v . Trong 3 tia, tia nào nằm giữa? Vì sao?
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, có: A O B ^ < A O C ^ 79 ° < 90 ° nên OB nằm giữa OC và OA