Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2019 lúc 2:17

Đáp án A

Cho các phát biểu sau:

(1) Sai. Khí CO2 mới gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

(2) Sại. Khí SO2 và NO2 là tác nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit.

(3) Đúng. Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.

(4) Đúng. Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.

(5) Đúng. Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 16:45

Đáp án:B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 10 2017 lúc 4:35

Giải thích: Các nguồn nhiên liệu chủ yếu để sản xuất điện ở nước ta hiện nay chủ yếu từ các nhà máy nhiệt điện (than, dầu khí) và từ các nhà máy thủy điện. Các nguồn năng lượng khác (gió, thủy triều,…) chưa phát triển.

Đáp án: A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2019 lúc 14:52

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện các đối tượng có 2 đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng than sạch, dầu thô (nghìn tấn) và khí tự nhiên (triệu m3) là biểu đồ kết hợp; trong đó cột ghép thể hiện sản lượng than sạch, dầu thô ; đường thể hiện khí tự nhiên => Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 15:26

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2019 lúc 16:47

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 8:44

(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.

(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.

(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.

(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.

(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí

(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.

ĐÁP ÁN A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 2 2019 lúc 7:20

Đáp án D

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:

- Sản lượng khí tự nhiên tăng nhưng không liên tục: giai đoạn 2010 – 2015 tăng liên tục, đến năm 2016 giảm nhẹ còn 10610 m3 khí.

-  Sản lượng than có xu hướng giảm dần từ 15014 (năm 2010) xuống 38527 nghìn tấn (năm 2016) => nhận xét A không đúng.

- Sản lượng dầu thô tăng từ 15014 nghìn tấn (năm 2010) lên 18746 (năm 2015)  nghìn tấn, đến 2016 giảm nhẹ xuống còn 17230 nghìn ha => nhận xét D đúng với bảng số liệu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 3 2018 lúc 13:51

Đáp án D

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:

- Sản lượng khí tự nhiên tăng nhưng không liên tục: giai đoạn 2010 – 2015 tăng liên tục, đến năm 2016 giảm nhẹ còn 10610 m3 khí.

-  Sản lượng than có xu hướng giảm dần từ 15014 (năm 2010) xuống 38527 nghìn tấn (năm 2016) => nhận xét A không đúng.

- Sản lượng dầu thô tăng từ 15014 nghìn tấn (năm 2010) lên 18746 (năm 2015)  nghìn tấn, đến 2016 giảm nhẹ xuống còn 17230 nghìn ha => nhận xét D đúng với bảng số liệu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 10 2019 lúc 5:48

Đáp án D

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:

- Sản lượng khí tự nhiên tăng nhưng không liên tục: giai đoạn 2010 – 2015 tăng liên tục, đến năm 2016 giảm nhẹ còn 10610 m3 khí.

-  Sản lượng than có xu hướng giảm dần từ 15014 (năm 2010) xuống 38527 nghìn tấn (năm 2016) => nhận xét A không đúng.

- Sản lượng dầu thô tăng từ 15014 nghìn tấn (năm 2010) lên 18746 (năm 2015)  nghìn tấn, đến 2016 giảm nhẹ xuống còn 17230 nghìn ha => nhận xét D đúng với bảng số liệu.