từ đã và từ vẫn từ nào là
quan hệ từ
vậy
từ đã và từ vẫn từ nào là
quan hệ từ
vậy
Trong câu " Bố mẹ Thời lượng nhà rất nghèo , ăn ở hiền lành , tuổi đã ngoài tứ tuần mà vẫn chưa có con. " có mấy quan hệ từ đó là từ nào
Trả lời :
Có 1 quan hệ từ
Đó là từ " mà "
Tìm quan hệ từ,cặp quan hệ từ và nói rõ chúng biểu thị quan hệ từ
a, Làng quê đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
b, Mảnh đất giàu mà con người lại nghèo
a, Làng quê đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
+) "nhưng": báo hiệu vế sau là một câu mang ý nghĩa trái ngược với vế trước.
b, Mảnh đất giàu mà con người lại nghèo.
+) "mà" : cũng như từ "nhưng"
Các vế trong câu ghép sau đc nối với nhau bằng cách nào?
"đêm đã rất khuya nhưng anh Thành vẫn ngồi bên máy vi tính."
A.nối trực tiếp (ko dùng từ nối)
b.nối bằng cặp từ hô ứng
c.nối bằng cặp quan hệ từ
d.nối bằng quan hệ từ "nhưng"
Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?
mà, thì, bằng đi, đứng, ở thì, hoặc, sẽ đã, đang, vẫn
mà thì bằng nha (hehe) m tră lời nhanh nhất nha
m học lớp 5 m chắc mà mà thì bằng bạn nha đúng kb nha
Tìm cặp quan hệ từ Và cho biết nó biểu thị quan hệ Gì.
Tuy cô đã nhắc nhở nhiều lần nhưng bạn ấy vẫn chưa chua chăm Học.
Cặp quan hệ từ...... Biểu thị quan hệ
cặp quan hệ từ là: Tuy-nhưng .Biểu thị quan hệ:tương phản
cặp quan hệ từ là tuy......nhưng, biểu thị quan hệ tương phản
Câu “Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.” có mấy quan hệ từ?
A. 1 quan hệ từ
B. 2 quan hệ từ
C. 3 quan hệ từ
D. Câu trên không có quan hệ từ.
b.2 quan hệ từ
đó chính là ẩm lạnh ánh nắng
Câu 5. Trong câu văn: “Cho đến một ngày, khi không cần phải dùng đến chiếc đinh nào thì cậu bé tin là mình đã thay đổi và không còn nóng nảy như trước nữa.” Có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào? *
A. Có 2 quan hệ từ.
B. Có 3 quan hệ từ.
C. Có 4 quan hệ từ.
Câu 7. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi diễn đạt câu văn: “Những điều con thốt ra trong lúc giận dữ sẽ để lại trong lòng người khác những vết thương – giống như những vết đinh này.”? *
1 điểm
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Nhân hóa và so sánh.
“Đêm đã rất khuya nhưng anh Thành vẫn ngồi bên máy vi tính.”
a. Nối trực tiếp ( không dùng từ nối)
b. Nối bằng quan hệ từ
c. Nối bằng cặp quan hệ từ.