Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 2.
B. 2,4.
C. 1,2.
D. 1,8
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 2.
B. 2,4.
C. 1,2.
D. 1,8
Đáp án A
nAlCl3 = 0,2.1,5 = 0,3 mol
nAl(OH)3 = 15,6: 78 = 0,2 mol. < nAlCl3
=> nOH max = 4nAlCl3 – nAl(OH)3 = 4.0,3 – 0,2 = 1 mol
=> Vdd NaOH max = nNaOH: CM = 1: 0,5 = 2 lit
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2
B. 1,8
C. 2,4
D. 2
Đáp án D
n A l ( O H ) 3 = 0 , 2 ⇒ n A l ( O H ) 4 - = 0 , 1 ⇒ n N a O H = 0 , 2 . 3 + 0 , 1 . 4 = 1 ⇒ V = 2
Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2
B. 1,8
C. 2
D. 2,4
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2
B. 1,8
C. 2,4
D. 2
n A l ( O H ) 3 = 0 , 2 ⇒ n A l ( O H ) 4 - = 0 , 1 ⇒ n N a O H = 0 , 2 . 3 + 0 , 1 . 4 = 1 ⇒ V = 2
=>Đáp án D
Cho 400ml dung dịch Al(NO3)3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 4,4
B. 2,2
C. 4,2
D. 2,4
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,0.
D. 2,4.
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,4.
D. 2,0.
Giải thích:
nAlCl3 = 0,2.1,5 = 0,3 (mol); nAl(OH)3 = 15,6 : 78 = 0,2 (mol)
Giá trị lớn nhất của V => sẽ xảy ra trường hợp tạo kết tủa cực đại , sau đó kết tủa tan 1 phần còn lại đúng 0,2 mol
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH-
=> 0,2 = 4. 0,3 – nOH-
=> nOH- = 1 (mol)
=> VNaOH = nNaOH : CM = 1 : 0,5 = 2 (lít)
Đáp án D
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
giải bằng pthh, ko dùng pt ion với ạ
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
0,9<-----0,3-------------------->0,3
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,1<------0,1
=> nNaOH max = 1 (mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(l\right)\)
Cho 200 ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 2,4
B. 2.
C. 1,8.
D. 1,2.
Đáp án B
nAl3+ = 0,2.1,5 = 0,3 mol ; nAl(OH)3 = 15,6: 78 = 0,2 mol
Ta thấy: nAl(OH)3 < nAl3+. Vậy nếu muốn dung NaOH phản ứng với lượng tối đa thì nghĩa là xảy ra phản ứng hòa tan kết tủa
=> nOH max = 4nAl3+ - nAl(OH)3 = 4.0,3 – 0,2 = 1 mol
=> Vdd NaOH = 1: 0,5 = 2lit
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch Ba(OH)2 0,25M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 2,4
B. 1,2
C. 2
D. 1,8
Đáp án C
• 0,3 mol AlCl3 + 0,25V mol Ba(OH)2 → 0,2 mol ↓Al(OH)3
• V lớn nhất khi Ba(OH)2 dư
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ (*)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (**)
Theo (*) nBa(OH)2 = 0,3 × 3/2 = 0,45 mol; nAl(OH)3 = 0,3 mol.
Theo (*) nAl(OH)3 phản ứng = 0,3 - 0,2 = 0,1 mol
→ nBa(OH)2 = 0,1 : 2 = 0,05 mol
→ ∑nBa(OH)2 = 0,45 + 0,05 = 0,5 mol
→ VBa(OH)2 = 0,5 : 0,25 = 2 lít