Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Uy Vũ
Xem chi tiết
Shinran
9 tháng 8 2018 lúc 20:13

a/13/27 và 27/41

\(\frac{13}{27}+\frac{14}{27}=1;\frac{27}{41}+\frac{14}{41}=1\)

\(\frac{14}{27}< \frac{14}{41}\Rightarrow\frac{13}{27}< \frac{27}{41}\)

Phần b tương tự nha, thấy đúng thì tk cho mk nha, thanks ^_^

Tạ Uy Vũ
9 tháng 8 2018 lúc 20:32

Mình rất vui nếu bạn có thể chỉ cho mình phần b lun vì m đã thử nhưng ko ra :D.Mong bn giúp mình

Shinran
9 tháng 8 2018 lúc 20:44

b/43/47 và 29/35

\(\frac{43}{47}=\frac{47-4}{47}=1-\frac{4}{47}\)

\(\frac{29}{35}=\frac{35-6}{35}=1-\frac{6}{35}\)

Ta so sánh 4/47 và 6/35

Vì \(\frac{4}{47}< \frac{4}{35}< \frac{6}{35}\Rightarrow\frac{4}{47}< \frac{6}{35}\)

\(\frac{43}{47}< \frac{29}{35}\)

Mk nhầm phần b này là cách làm khác ko tương tự phần a, thông cảm cho sự nhầm lẫn chết người của mk.

Phuongthuy Bui
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
6 tháng 8 2023 lúc 23:18

\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 23:52

A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)

\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)

Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)

B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)

Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)

Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 0:19

Đính chính do đánh nhầm câu A

\(\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\) sửa thành \(\dfrac{141}{280}>\dfrac{159}{300}\)

 

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
bindz
13 tháng 1 lúc 20:46

b)39/52 và 98/112
98/112=98:14/112:14=7/8
39/52=39:13/52:13=3/4=3x2/4x2=6/8
vì 7<8=>39/52<98/112
đúng thì k cho mình nha

 

Tran Ngoc Ha
Xem chi tiết
Lê Quang Khải
18 tháng 8 2021 lúc 12:22

never gonna give you up

never gonna let you down

never gonna run around

desert you

never gonna make you cry

never gonna say goodbye

never gonna tell a lie 

and hurt you :)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Lý
17 tháng 3 lúc 14:52

SOS

trịnh quỳnh trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Bích Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thanh Ngọc
23 tháng 4 2017 lúc 23:25

\(\frac{30}{47}\)< \(\frac{30}{45}\)=\(\frac{2}{3}\)

 \(\frac{2}{3}\)=\(\frac{40}{60}\)<\(\frac{40}{59}\)<\(\frac{41}{59}\)

=>  \(\frac{30}{47}\)<\(\frac{41}{59}\)

Nguyễn Hồng Anh
23 tháng 4 2017 lúc 23:31

30/47 < 30/45 = 2/3 

2/3 = 40/60 < 40/59 < 41/59

Vậy 30/47< 41/59

Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
5 tháng 3 2018 lúc 19:16

a) 13/57=13+16/57+16=29/73   ( Ghi nhớ SKG Toán 6)
-=> 13/57 < 29/73
b)  17/42 = 17-4/42-4 = 13/38
=> 17/42 > 13/38

c)7/41 = 7+6/41+6= 13/47
=> 7/41<13/47

Hoang Minh Hieu
Xem chi tiết

b, \(\dfrac{7}{13}\) và \(\dfrac{17}{23}\) 

\(\dfrac{7}{13}\) <  \(\dfrac{7+10}{13+10}\) = \(\dfrac{17}{23}\)

Vậy \(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{17}{23}\) 

\(\dfrac{12}{48}\) =  \(\dfrac{12:12}{48:12}\)  = \(\dfrac{1}{4}\) 

\(\dfrac{13}{47}\) > \(\dfrac{13}{52}\) = \(\dfrac{13:13}{52:13}\) = \(\dfrac{1}{4}\) 

Vậy  \(\dfrac{12}{48}\) < \(\dfrac{13}{47}\) 

Vũ Huyền Trang
Xem chi tiết
Mạnh Lê
9 tháng 7 2017 lúc 18:50

a) 

\(1-\frac{1998}{1999}=\frac{1}{1999}\)

\(1-\frac{1999}{2000}=\frac{1}{2000}\)

Vì \(\frac{1}{1999}>\frac{1}{2000}\)nên \(\frac{1998}{1999}< \frac{1999}{2000}\)

b) Ta có :

\(\frac{1999}{2001}< 1\)

\(\frac{12}{11}>1\)

Nên \(\frac{1999}{2001}< \frac{12}{11}\)

c) 

\(1-\frac{13}{27}=\frac{14}{27}\)

\(1-\frac{27}{41}=\frac{14}{41}\)

Vì \(\frac{14}{27}>\frac{14}{41}\)nên \(\frac{13}{27}< \frac{27}{41}\)

d) 

Ta có phân số trung gian là \(\frac{23}{45}\).

Ta có : \(\frac{23}{47}< \frac{23}{45}\) ; \(\frac{24}{45}>\frac{23}{45}\)

Nên \(\frac{23}{47}< \frac{24}{45}\)

Vũ Huyền Trang
9 tháng 7 2017 lúc 18:37

có ai trả lời mik ko 

ai trả lời được mik liền

»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 19:02

Ta có : \(1=\frac{1998}{1999}+\frac{1}{1999}\)

         \(1=\frac{1}{2000}+\frac{1999}{2000}\)

Mà \(\frac{1}{2000}< \frac{1}{1999}\)

Nên \(\frac{1999}{2000}>\frac{1998}{1999}\)