Những câu hỏi liên quan
VŨ HÀ MAI PHƯƠNG
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 1 2022 lúc 20:37

Tham khảo

STTTên dân tộcMột số tên gọi khác
01KinhViệt
02TàyThổ, Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí...
03TháiTày Khao* hoặc Đón (Thái Trắng*), Tày Đăm* (Thái Đen*), Tày Mười, Tày Thanh (Mán Thanh),

Hàng Tổng (Tày Mường), Pa Thay, Thổ Đà Bắc, Tày Dọ**, Tay**...

04MườngMol (Mual, Mon**, Moan**), Ao Tá (Ậu Tá)...
05KhmerCul, Cur, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ Me, Krôm...
06HoaTriều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây**, Hải Nam, Xạ Phạng*, Xìa Phống**, Thoòng Dành**,
Minh Hương**, Hẹ**, Sang Phang**...
07NùngNùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Inh**, Nùng Phàn Slinh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Nùng Quy Rin, Nùng Dín**,
Khèn Lài, Nồng**…
08H'MôngHmong Hoa, Hmong Xanh, Hmong Đỏ, Hmong Đen, Ná Mẻo (Na Miẻo), Mán Trắng, Miếu Ha**...
09DaoMán, Động*, Trại*, Xá*, Dìu*, Miên*, Kiềm*, Miền*, Dao Quần Trắng, Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang,
Dao Tiền, Dao Thanh Y, Dao Lan Tẻn, Đại Bản*, Tiểu Bản*, Cóc Ngáng*, Cóc Mùn*, Sơn Đầu*, Kìm Miền**, Kìm Mùn** …
10Gia RaiJơrai, Jarai, có các nhóm phương ngữ: Mơthur, Cor (Chor), Hơdrung, Tơbuan, Arap.
11Ê ĐêRa Đê, Ê Đê Êgar**, Đê, Kpa, A Đham, Krung, Ktul, Đliê Hruê, Blô, Kah**, Kdrao**, Dong Kay**, Dong Mak**,
Ening**, Arul**, Hwing**, Ktlê**, Êpan, Mđhur[4], Bih, …
12Ba NaGlar, Tơlô, Jơlơng, Rơngao, Krem, Roh, Kon K'đe, Ala Kông, K'păng Công, Bơnâm...
13Sán ChayCao Lan*, Mán Cao Lan*, Hờn Bạn, Sán Chỉ* (còn gọi là Sơn tử* và không bao gồm nhóm Sán Chỉ ở Bảo
Lạc và Chợ Rạ), Chùng**, Trại**…
14ChămChàm, Chiêm**, Chiêm Thành, Chăm Pa**, Chăm Hroi, Chăm Pông**, Chà Và Ku**, Chăm Châu Đốc**...
15Kơ HoXrê, Nốp (Tu Lốp), Cơ Don, Chil,[5], Lat (Lach), Tơ Ring...
16Xơ ĐăngXơ Teng, Hđang, Tơ Đra, Mơ Nâm, Ha Lăng, Ca Dong, Kmrâng*, Con Lan, Bri La, Tang*, Tà Trĩ**, Châu**...
17Sán DìuSán Dẻo*, Sán Déo Nhín** (Sơn Dao Nhân**), Trại, Trại Đất, Mán Quần Cộc, Mán Váy Xẻ**...
18HrêChăm Rê, Mọi Chom, Krẹ*, Luỹ*, Thượng Ba Tơ**, Mọi Lũy**, Mọi Sơn Phòng**, Mọi Đá Vách**,
Chăm Quảng Ngãi**, Man Thạch Bích**...
19Ra GlaiRa Clây*, Rai, La Oang, Noang...
20MnôngPnông, Mnông Nông, Mnông Pré, Mnông Bu đâng, ĐiPri*, Biat*, Mnông Gar, Mnông Rơ Lam, Mnông Chil[5],

Mnông Kuênh**, Mnông Đíp**, Mnông Bu Nor**, Mnông Bu Đêh**...

21Thổ [6]Người Nhà Làng**, Mường**, Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng[7]...
22StiêngSa Điêng, Sa Chiêng**, Bù Lơ**, Bù Đek** (Bù Đêh**), Bù Biêk**...
23Khơ múXá Cẩu, Khạ Klẩu**, Măng Cẩu**, Mứn Xen, Pu thênh, Tềnh, Tày Hay, Kmụ**, Kưm Mụ**...
24Bru - Vân KiềuMăng Coong, Tri Khùa...
25Cơ TuCa Tu, Cao*, Hạ*, Phương*, Ca Tang*Ca-tang: tên gọi chung nhiều nhóm người ở miền núi Quảng Nam,
Đà Nẵng, trong vùng tiếp giáp với Lào. Cần phân biệt tên gọi chung này với tên gọi riêng của từng dân tộc....
26GiáyNhắng, Dẩng*, Pầu Thìn*, Pu Nà*, Cùi Chu* [8], Xa*, Giảng**...
27Tà ÔiTôi Ôi, Pa Co, Pa Hi (Ba Hi), Kan Tua**, Tà Uốt**...
28MạChâu Mạ, Chô Mạ**, Chê Mạ**, Mạ Ngăn, Mạ Xóp, Mạ Tô, Mạ Krung…
29Giẻ-TriêngĐgiéh*, Ta Riêng*, Ve (Veh)*, Giang Rẫy Pin, Triêng, Treng*, Ca Tang[9], La Ve, Bnoong (Mnoong),Mơ Nông**, Cà Tang*…
30CoCor, Col, Cùa, Trầu
31Chơ RoDơ Ro, Châu Ro, Chro**, Thượng**...
32Xinh MunPuộc, Pụa*, Xá**, Pnạ**, Xinh Mun Dạ**, Nghẹt**...
33Hà NhìHà Nhì Già**, U Ni, Xá U Ni, Hà Nhì Cồ Chồ**, Hà Nhì La Mí**, Hà Nhì Đen**...
34Chu RuChơ Ru, Chu*, Kru**, Thượng**
35LàoLào Bốc (Lào Cạn**), Lào Nọi (Lào Nhỏ**), Phu Thay**, Phu Lào**, Thay Duồn**, Thay**, Thay Nhuồn**...
36La ChíCù Tê, La Quả*, Thổ Đen**, Mán**, Xá**...
37KhángXá Khao*, Xá Súa*, Xá Dón*, Xá Dẩng*, Xá Hốc*, Xá Ái*, Xá Bung*, Quảng Lâm*, Mơ Kháng**, Háng**,
Brển**, Kháng Dẩng**, Kháng Hoặc**, Kháng Dón**, Kháng Súa**, Bủ Háng Cọi**, Ma Háng Bén**...
38Phù LáBồ Khô Pạ (Phù Lá Lão**), Mu Di*, Pạ Xá*, Phó, Phổ*, Vaxơ, Cần Thin**, Phù Lá Đen**, Phù La Hán**...
39La HủLao*, Pu Đang Khù Xung, Cò Xung, Khả Quy, Cọ Sọ**, Nê Thú**, La Hủ Na (Đen), La Hủ Sử (Vàng),
La Hủ Phung (Trắng), Xá Lá Vàng**...
40La HaXá Khao*, Khlá Phlạo (La Ha Cạn), La Ha Nước (La Ha Ủng), Xá Cha**, Xá Bung**, Xá Khao**,
Xá Táu Nhạ**, Xá Poọng**, Xá Uống**, Bủ Hả**, Pụa**...
41Pà ThẻnPà Hưng, Tống*, Mèo Lài**, Mèo Hoa**, Mèo Đỏ**, Bát Tiên Tộc**...
42LựLừ, Nhuồn (Duôn), Mùn Di*, Thay**, Thay Lừ**, Phù Lừ**, Lự Đen (Lự Đăm)**, Lự Trắng**...
43NgáiXín, Lê, Đản, Ngái Lầu Mần**, Xuyến**, Sán Ngải**...
44ChứtMã Liêng*, A Rem, Tu Vang*, Pa Leng*, Xơ Lang*, Tơ Hung*, Chà Củi*, Tắc Củi*, U Mo*,Xá Lá Vàng*,
Rục**, Sách**, Mày**, Mã Liềng**...
45Lô LôSách*, Mây*, Rục*, Mun Di**, Di**, Màn Di**, Qua La**, Ô Man**, Lu Lộc Màn**, Lô Lô Hoa**, Lô Lô Đen**...
46MảngMảng Ư, Xá Lá Vàng*, Xá Mảng**, Niểng O**, Xá Bá O**, Mảng Gứng**, Mảng Lệ**...
47Cơ LaoTống*, Tứ Đư**, Ho Ki**, Voa Đề**, Cờ Lao Xanh**, Cờ Lao Trắng**, Cờ Lao Đỏ**...
48Bố YChủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Din*...
49CốngXắm Khống, Mấng Nhé*, Xá Xeng*, Phuy A**...
50Si LaCù Dề Xừ, Khả Pẻ...
51Pu PéoKa Pèo, Pen Ti Lô Lô, La Quả**...
52Rơ Măm 
53BrâuBray
54Ơ ĐuTày Hạt
Bình luận (1)
Tiên Lạc
8 tháng 1 2022 lúc 20:39

Kinh,Tày,Dao,Thái,H-Mông

Bình luận (0)
Mẫn Nhi
9 tháng 1 2022 lúc 7:12

Câu trả lời:

Tham khảo

STTTên dân tộcMột số tên gọi khác

01KinhViệt
02TàyThổ, Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí...
03TháiTày Khao* hoặc Đón (Thái Trắng*), Tày Đăm* (Thái Đen*), Tày Mười, Tày Thanh (Mán Thanh),

Hàng Tổng (Tày Mường), Pa Thay, Thổ Đà Bắc, Tày Dọ**, Tay**...

04MườngMol (Mual, Mon**, Moan**), Ao Tá (Ậu Tá)...
05KhmerCul, Cur, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ Me, Krôm...
06HoaTriều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây**, Hải Nam, Xạ Phạng*, Xìa Phống**, Thoòng Dành**,
Minh Hương**, Hẹ**, Sang Phang**...
07NùngNùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Inh**, Nùng Phàn Slinh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Nùng Quy Rin, Nùng Dín**,
Khèn Lài, Nồng**…
08H'MôngHmong Hoa, Hmong Xanh, Hmong Đỏ, Hmong Đen, Ná Mẻo (Na Miẻo), Mán Trắng, Miếu Ha**...
09DaoMán, Động*, Trại*, Xá*, Dìu*, Miên*, Kiềm*, Miền*, Dao Quần Trắng, Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang,
Dao Tiền, Dao Thanh Y, Dao Lan Tẻn, Đại Bản*, Tiểu Bản*, Cóc Ngáng*, Cóc Mùn*, Sơn Đầu*, Kìm Miền**, Kìm Mùn** …
10Gia RaiJơrai, Jarai, có các nhóm phương ngữ: Mơthur, Cor (Chor), Hơdrung, Tơbuan, Arap.
11Ê ĐêRa Đê, Ê Đê Êgar**, Đê, Kpa, A Đham, Krung, Ktul, Đliê Hruê, Blô, Kah**, Kdrao**, Dong Kay**, Dong Mak**,
Ening**, Arul**, Hwing**, Ktlê**, Êpan, Mđhur[4], Bih, …
12Ba NaGlar, Tơlô, Jơlơng, Rơngao, Krem, Roh, Kon K'đe, Ala Kông, K'păng Công, Bơnâm...
13Sán ChayCao Lan*, Mán Cao Lan*, Hờn Bạn, Sán Chỉ* (còn gọi là Sơn tử* và không bao gồm nhóm Sán Chỉ ở Bảo
Lạc và Chợ Rạ), Chùng**, Trại**…
14ChămChàm, Chiêm**, Chiêm Thành, Chăm Pa**, Chăm Hroi, Chăm Pông**, Chà Và Ku**, Chăm Châu Đốc**...
15Kơ HoXrê, Nốp (Tu Lốp), Cơ Don, Chil,[5], Lat (Lach), Tơ Ring...
16Xơ ĐăngXơ Teng, Hđang, Tơ Đra, Mơ Nâm, Ha Lăng, Ca Dong, Kmrâng*, Con Lan, Bri La, Tang*, Tà Trĩ**, Châu**...
17Sán DìuSán Dẻo*, Sán Déo Nhín** (Sơn Dao Nhân**), Trại, Trại Đất, Mán Quần Cộc, Mán Váy Xẻ**...
18HrêChăm Rê, Mọi Chom, Krẹ*, Luỹ*, Thượng Ba Tơ**, Mọi Lũy**, Mọi Sơn Phòng**, Mọi Đá Vách**,
Chăm Quảng Ngãi**, Man Thạch Bích**...
19Ra GlaiRa Clây*, Rai, La Oang, Noang...
20MnôngPnông, Mnông Nông, Mnông Pré, Mnông Bu đâng, ĐiPri*, Biat*, Mnông Gar, Mnông Rơ Lam, Mnông Chil[5],

Mnông Kuênh**, Mnông Đíp**, Mnông Bu Nor**, Mnông Bu Đêh**...

21Thổ [6]Người Nhà Làng**, Mường**, Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng[7]...
22StiêngSa Điêng, Sa Chiêng**, Bù Lơ**, Bù Đek** (Bù Đêh**), Bù Biêk**...
23Khơ múXá Cẩu, Khạ Klẩu**, Măng Cẩu**, Mứn Xen, Pu thênh, Tềnh, Tày Hay, Kmụ**, Kưm Mụ**...
24Bru - Vân KiềuMăng Coong, Tri Khùa...
25Cơ TuCa Tu, Cao*, Hạ*, Phương*, Ca Tang*Ca-tang: tên gọi chung nhiều nhóm người ở miền núi Quảng Nam,
Đà Nẵng, trong vùng tiếp giáp với Lào. Cần phân biệt tên gọi chung này với tên gọi riêng của từng dân tộc....
26GiáyNhắng, Dẩng*, Pầu Thìn*, Pu Nà*, Cùi Chu* [8], Xa*, Giảng**...
27Tà ÔiTôi Ôi, Pa Co, Pa Hi (Ba Hi), Kan Tua**, Tà Uốt**...
28MạChâu Mạ, Chô Mạ**, Chê Mạ**, Mạ Ngăn, Mạ Xóp, Mạ Tô, Mạ Krung…
29Giẻ-TriêngĐgiéh*, Ta Riêng*, Ve (Veh)*, Giang Rẫy Pin, Triêng, Treng*, Ca Tang[9], La Ve, Bnoong (Mnoong),Mơ Nông**, Cà Tang*…
30CoCor, Col, Cùa, Trầu
31Chơ RoDơ Ro, Châu Ro, Chro**, Thượng**...
32Xinh MunPuộc, Pụa*, Xá**, Pnạ**, Xinh Mun Dạ**, Nghẹt**...
33Hà NhìHà Nhì Già**, U Ni, Xá U Ni, Hà Nhì Cồ Chồ**, Hà Nhì La Mí**, Hà Nhì Đen**...
34Chu RuChơ Ru, Chu*, Kru**, Thượng**
35LàoLào Bốc (Lào Cạn**), Lào Nọi (Lào Nhỏ**), Phu Thay**, Phu Lào**, Thay Duồn**, Thay**, Thay Nhuồn**...
36La ChíCù Tê, La Quả*, Thổ Đen**, Mán**, Xá**...
37KhángXá Khao*, Xá Súa*, Xá Dón*, Xá Dẩng*, Xá Hốc*, Xá Ái*, Xá Bung*, Quảng Lâm*, Mơ Kháng**, Háng**,
Brển**, Kháng Dẩng**, Kháng Hoặc**, Kháng Dón**, Kháng Súa**, Bủ Háng Cọi**, Ma Háng Bén**...
38Phù LáBồ Khô Pạ (Phù Lá Lão**), Mu Di*, Pạ Xá*, Phó, Phổ*, Vaxơ, Cần Thin**, Phù Lá Đen**, Phù La Hán**...
39La HủLao*, Pu Đang Khù Xung, Cò Xung, Khả Quy, Cọ Sọ**, Nê Thú**, La Hủ Na (Đen), La Hủ Sử (Vàng),
La Hủ Phung (Trắng), Xá Lá Vàng**...
40La HaXá Khao*, Khlá Phlạo (La Ha Cạn), La Ha Nước (La Ha Ủng), Xá Cha**, Xá Bung**, Xá Khao**,
Xá Táu Nhạ**, Xá Poọng**, Xá Uống**, Bủ Hả**, Pụa**...
41Pà ThẻnPà Hưng, Tống*, Mèo Lài**, Mèo Hoa**, Mèo Đỏ**, Bát Tiên Tộc**...
42LựLừ, Nhuồn (Duôn), Mùn Di*, Thay**, Thay Lừ**, Phù Lừ**, Lự Đen (Lự Đăm)**, Lự Trắng**...
43NgáiXín, Lê, Đản, Ngái Lầu Mần**, Xuyến**, Sán Ngải**...
44ChứtMã Liêng*, A Rem, Tu Vang*, Pa Leng*, Xơ Lang*, Tơ Hung*, Chà Củi*, Tắc Củi*, U Mo*,Xá Lá Vàng*,
Rục**, Sách**, Mày**, Mã Liềng**...
45Lô LôSách*, Mây*, Rục*, Mun Di**, Di**, Màn Di**, Qua La**, Ô Man**, Lu Lộc Màn**, Lô Lô Hoa**, Lô Lô Đen**...
46MảngMảng Ư, Xá Lá Vàng*, Xá Mảng**, Niểng O**, Xá Bá O**, Mảng Gứng**, Mảng Lệ**...
47Cơ LaoTống*, Tứ Đư**, Ho Ki**, Voa Đề**, Cờ Lao Xanh**, Cờ Lao Trắng**, Cờ Lao Đỏ**...
48Bố YChủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Din*...
49CốngXắm Khống, Mấng Nhé*, Xá Xeng*, Phuy A**...
50Si LaCù Dề Xừ, Khả Pẻ...
51Pu PéoKa Pèo, Pen Ti Lô Lô, La Quả**...
52Rơ Măm 
53BrâuBray
54Ơ ĐuTày Hạt
Bình luận (0)
Xem chi tiết
•Ɣąйǥ❤Ɣąйǥ❤²к⁸ ͜✿҈
22 tháng 10 2019 lúc 9:46

      Sau khi kế tục sự nghiệp dựng nước của 18 đời Hùng Vương, An Dương Vương Thục Phán đã đánh tan năm mươi vạn quân Tần xâm lược; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc và dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh, Phong Châu xuống vùng Phong Khẻ, hay còn gọi là vùng Kẻ Chủ, tức cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay.

      An Dương Vương bắt tay ngay vào việc xây thành nhưng ngặt nỗi cứ ngày xây lên đêm lại đổ xuống, mãi không xong. Nhà vua bèn sai các quan lập đàn để cầu đảo bách thần, xin thần linh phù trợ. Ngày mồng bảy tháng ba năm ấy, nhà vua bỗng thấy có một cụ già râu tóc bạc phơ, tay chống cây gậy trúc, thong thả từ phía Đông đi tới trước cổng thành, ngửa cổ mà than rằng: "Xây dựng thành này biết bao giờ cho xong được!". Mừng rỡ, An Dương vương rước cụ già vào trong điện, kính cẩn hỏi rằng: "Ta đắp thành này đã tốn nhiều công sức mà không được, là cớ làm sao?". Cụ già thong thả đáp: "Sẽ có sứ Thanh Giang tới cùng nhà vua xây dựng thi mới thành công." Nói xong, cụ già từ biệt ra đi.

      Sáng hôm sau, có một con rùa lớn nổi lên mặt nước, tự xưng là sứ Thanh Giang, bảo với An Dương Vương rằng muốn xây được thảnh thì phải diệt trừ hết lũ yêu quái thường hay quấy nhiễu. Quả nhiên, sau khi Rủa Vàng giúp nhà vua diệt trừ yêu quái thi chỉ khoảng nửa tháng là thành đã xây xong. Thành xây theo hình trôn ốc, rộng hơn ngàn trượng nên gọi là thảnh Ốc hay Loa Thành. Rùa Vàng ở lại ba năm thì ra đi. Lúc chia tay. An Dương Vương cảm tạ nói: "Nhờ ơn Thần mà thành đã xây xong Nay nếu có giặc ngoài đến thì lấy gi mà chống ?". Rùa Vàng tháo một chiếc vuốt trao cho An Dương Vương, dặn hãy lấy làm lẫy nỏ. Giặc đến, cứ nhằm mà bắn thi sẽ không lo gì nữa. Dứt lời, Rùa Vàng trở về biển Đông. Nhà vua sai một tướng tài là Cao Lỗ chế ra chiếc nỏ lớn, lấy vuốt của Rùa Vàng làm lẫy. Đó là nỏ thần Kim Quy.

       Ít lâu sau, Triệu Đà đem quân sang xâm lược Âu Lạc. An Dương Vương lấy nỏ thần ra bắn, mỗi phắt chết hàng vạn lên giặc. Chúng hoảng sợ quay đầu chạy về đến núi Trâu, cầm cự được vài ngày rồi rút về nước. Dân chúng Âu Lạc hân hoan mừng chiến thắng vẻ vang của vị vua tài giỏi.

       Thấy không nuốt nổi Âu Lạc bằng phương cách tấn công, Triệu Đà nghĩ ra một âm mưu thâm hiểm khác. Hấn cho con trai là Trọng Thuỷ qua cầu hôn Mị Châu, con gái yêu của An Dương Vương Không chút nghi ngờ, nhà vua vui lòng gả và còn cho phép Trọng Thuỳ được ở rể trong Loa Thành.

       Theo lởi cha dặn, Trọng Thuỷ ngầm để ý dò xét khắp nơi và rắp tâm phát hiện bằng được bí mật của nò thần Mị Châu nhẹ dạ, lại thực lòng yêu thương chồng nên đã đưa Trọng Thuỷ vào tận nơi cất giấu nỏ thần Trọng Thuỷ chế ra chiếc lẫy giống y như thật rồi đánh tráo, thay vuốt Rùa Vàng. Xong việc, Trọng Thuỷ nói với vợ : "Tình vợ chổng không thể lãng quên, nghĩa mẹ cha không thể dứt bỏ. Ta nay trở về thăm cha, nếu đến lúc hai nước thất hoà, Bắc Nam cách biệt, ta trở lại tìm nàng, lấy gì làm dấu ?". Mị Châu ngây thơ đáp : "Thiếp có cái áo lông ngỗng thường mặc, khi gặp biến, đi đến đâu sẽ rắc lông ngỗng ở ngã ba đường làm dấu mà tìm nhau".

        Trọng Thuỷ về đến nhà, Triệu Đà lập tức cất binh sang đánh Âu Lạc. Nghe tin báo hàng chục vạn quân giặc đã tràn sang, cậy có nỏ thẩn, An Dương Vương vẫn ngồi ung dung đánh cờ và cười nói: "Đà không sợ nỏ thần sao?". Quân Đà tiến sát cổng thành, vua mới sai lấy nỏ thần ra bắn nhưng không linh nghiệm nữa.

        Hai cha con đành lên ngựa, nhằm hướng phương Nam mà chạy, nhưng chạy đến đâu quân giặc cứ theo dấu lông ngỗng mà đuổi theo đến đó. Ra tới sát bờ biển, An Dương Vương cùng đường bèn kêu lớn: "Sứ Thanh Giang ở đâu mau đến cứu ta!". Ngay lập tức, Rùa Vàng hiện lên, chỉ tay vào Mị Châu mà nói với An Dương Vương rằng: "Kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó!". Hiểu ra cớ sự, An Dương Vương nổi giận, tuốt gươm định chém Mị Châu thì vừa lúc ấy, Trọng Thuỷ cũng đến nơi. Chàng lao vào đỡ nhát kiếm oan nghiệt của An Dương vương thay cho người vợ thân yêu. Bỗng nhiên, mặt nước rẽ ra, Rùa Vàng đón An Dương Vương xuống biển. Mị Châu nước mắt chan hoà, vùng chạy theo cha nhưng những đợt sóng giận dữ tung bọt trắng xoá đã ngăn bước chân nàng. Nàng gục xuống bên xác chổng, nức nở.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Tạ Mai Khánh Linh
11 tháng 12 2023 lúc 14:53

Trời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên trái đất trụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ
Mặt trời cũng chưa có
Chỉ toàn là bóng đêm
Không khí chỉ màu đen
Chưa có màu sắc khác

***

Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu!
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ
Màu xanh bắt đầu cỏ
Màu xanh bắt đầu cây
Cây cao bằng gang tay
Lá cỏ bằng sợi tóc
Cái hoa bằng cái cúc
Màu đỏ làm ra hoa
Chim bấy giờ sinh ra
Cho trẻ nghe tiếng hót
Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
Những làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
Muốn trẻ con được tắm
Sông bắt đầu làm sông
Sông cần đến mênh mông
Biển có từ thuở đó
Biển thì cho ý nghĩ
Biển sinh cá sinh tôm
Biển sinh những cánh buồm
Cho trẻ con đi khắp
Đám mây cho bóng rợp
Trời nắng mây theo che
Khi trẻ con tập đi
Đường có từ ngày đó
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...

Biết trẻ con khao khát
Chuyện ngày xưa, ngày sau
Không hiểu là từ đâu
Mà bà về ở đó
Kể cho bao chuyện cổ
Chuyện con cóc, nàng tiên
Chuyện cô Tấm ở hiền
Thằng Lý Thông ở ác...
Mái tóc bà thì bạc
Con mắt bà thì vui
Bà kể đến suốt đời
Cũng không sao hết chuyện

Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố dạy cho biết nghĩ
Rộng lắm là mặt bể
Dài là con đường đi
Núi thì xanh và xa
Hình tròn là trái đất...

Chữ bắt đầu có trước
Rồi có ghế có bàn
Rồi có lớp có trường
Và sinh ra thầy giáo...
Cái bảng bằng cái chiếu
Cục phấn từ đá ra
Thầy viết chữ thật to
“Chuyện loài người” trước nhất

 
Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Tạ Mai Khánh Linh
11 tháng 12 2023 lúc 14:54

- Truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

- Trong truyện này, loài người ra đời từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, từ đó các con chia nhau đi cai quản các vùng đất của nước ta.

Bình luận (0)
Tạ Mai Khánh Linh
11 tháng 12 2023 lúc 14:54

- Truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

- Trong truyện này, loài người ra đời từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, từ đó các con chia nhau đi cai quản các vùng đất của nước ta.

 

 

Bình luận (0)
tran ha my
Xem chi tiết
doraemon
21 tháng 11 2017 lúc 19:11

cây bạch đàn , cây xoan , cây xà cừ ,......

Bình luận (0)
Tên mk là thiên hương yê...
21 tháng 11 2017 lúc 19:11

cây xoan , cây bạch đàn , cây lim , cây xoài , cây nhãn , cây bưởi , cây keo , cây khế , cây chanh ,...

Bình luận (0)
Hà Kiều Anh
21 tháng 11 2017 lúc 19:12

~Bạch đàn, lim, me, bàng,...

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
Xem chi tiết
Ngô Bảo Quyên
10 tháng 3 2022 lúc 15:03

Treo biển

              - Lợn cưới , áo mới

Ếch ngồi đáy giếng

Lợn cưới áo mới nhé k mình nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vanton Phung
Xem chi tiết
Huỳnh Lê Hồng Hạnh
Xem chi tiết