Nội dung,mục đích hiệp định sơ bộ (6/3/1946),tạm ước (14/9/1946)
Mục đích chung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) là
A. tạo điều kiện để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai về nước.
B. tránh tình trạng phải đương đầu với nhiều kẻ thù một lúc.
C. kéo dài thời gian để tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và các nước XHCN khác.
D. kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt.
Đáp án D
Hiệp định Sơ bộ giúp ta hòa hoãn với Pháp, tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước, có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. Sau thời gian nhân nhượng, thực dân Pháp vẫn không ngừng lấn tới, xét thấy tương quan lực lượng và khả năng ta chưa đủ mạnh để đương đầu với Pháp trong cuộc chiến lâu dài, ta tiếp tục kí kết Tạm ước 14 - 9 - 1946 nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. Như vậy, mục đích chung của hai văn bản này là : kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt.
Mục đích chung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) là
A. tạo điều kiện để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai về nước.
B. tránh tình trạng phải đương đầu với nhiều kẻ thù một lúc.
C. kéo dài thời gian để tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và các nước XHCN khác.
D. kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt.
Chọn đáp án D
Hiệp định Sơ bộ giúp ta hòa hoãn với Pháp, tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước, có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. Sau thời gian nhân nhượng, thực dân Pháp vẫn không ngừng lấn tới, xét thấy tương quan lực lượng và khả năng ta chưa đủ mạnh để đương đầu với Pháp trong cuộc chiến lâu dài, ta tiếp tục kí kết Tạm ước 14 - 9 - 1946 nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. Như vậy, mục đích chung của hai văn bản này là : kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt.
Mục đích chung của Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946) là
A. tạo điều kiện để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai về nước
B. tránh tình trạng phải đương đầu với nhiều kẻ thù một lúc
C. kéo dài thời gian để tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô và các nước XHCN khác
D. kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt
Đáp án D
Hiệp định Sơ bộ giúp ta hòa hoãn với Pháp, tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước, có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau. Sau thời gian nhân nhượng, thực dân Pháp vẫn không ngừng lấn tới, xét thấy tương quan lực lượng và khả năng ta chưa đủ mạnh để đương đầu với Pháp trong cuộc chiến lâu dài, ta tiếp tục kí kết Tạm ước 14 - 9 - 1946 nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. Như vậy, mục đích chung của hai văn bản này là : kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị cho cuộc chiến lâu dài trước mắt
Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước ngày 14-9-1946 nhằm mục đích gì?
Trước tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.
Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước ngày 14-9-1946 nhằm mục đích gì?
Ta kí Hiệp Định Sơ bộ với mục đích:
--Tránh được 1 cuộc chiến đấu bất lợi
--Đẩy quân đội Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta
--Có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp
*Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, Pháp tăng cường các hoạt động khiêu khích, tạo nên căng thẳng giữa ta và Pháp. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước nhằm kéo dài thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
Âm mưu của thực dân Pháp khi ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 là để
A. Có thêm thời gian chuẩn bị các điều kiện xâm lược Việt Nam.
B. Thực hiện đúng các điều khoản trong hiệp ước Hoa - Pháp 1946.
C. Có điều kiện thuận lợi tiến hành giải pháp phát xít Nhật.
D. Giải quyết mối quan hệ Việt Pháp bằng con đường hoà bình.
Đáp án A
Trước hành động của Pháp và Trung Hoa Dân quốc: kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp => Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước. Pháp đồng ý vì lúc này Pháp muốn có thêm thời gian để chuẩn bị kĩ lương hơn nữa các điều kiện xâm lược Việt Nam. Hơn nữa, 15000 quân Pháp được thuận lợi ra Bắc và có thời gian 5 năm để mở rộng xâm lược miền Bắc. Trong Tạm ước, Pháp cũng được Việt Nam nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.
Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chính phủ Việt Nam kí với Pháp bản Tạm ước (14/9/1946) chứng tỏ
A. thiện chí yêu chuộng hòa bình, không muốn chiến tranh của nhân dân ta.
B. chính phủ ta tiếp tục lùi bước trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.
C. thực dân Pháp đã đạt thêm một bước trong cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nước ta.
D. chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ ta.
Đáp án D
- Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.
Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Chính phủ Việt Nam kí với Pháp bản Tạm ước (14/9/1946) chứng tỏ
A. thiện chí yêu chuộng hòa bình, không muốn chiến tranh của nhân dân ta
B. chính phủ ta tiếp tục lùi bước trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp
C. thực dân Pháp đã đạt thêm một bước trong cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nước ta
D. chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ ta
Chọn đáp án D.
- Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.
=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.
Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), thực dân Pháp có hành động gì?
A. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).
B. Từng bước rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam.
C. Tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.
D. Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để chấm dứt cuộc chiến tranh.