Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
16 tháng 11 2016 lúc 17:20

Xét 3 số tự nhiên tiếp : \(4p\) , \(4p+1\) , \(4p+2\) . Trong ba số này ắt hẳn ta sẽ tìm được duy nhất một số chia hết cho 3         (1)

Ta xét : 

+ Vì p là số nguyên tố ( p > 5 ) nên p không chia hết cho 3 . Do vậy 4p không chia hết cho 3      (2)

+ Vì 2p+1 là số nguyên tố và p > 5 nên \(2p+1>3\) . Suy ra \(2p+1\) không chia hết cho 3 . Mà \(4p+2=2\left(2p+1\right)\) => \(4p+2\) không chia hết cho 3           (3)              

Từ (1) , (2) , (3) ta suy ra được \(4p+1\) chia hết cho 3 . Mà p > 5 =>\(4p+1>3\) không thể là số nguyên tố , hay nói cách khác \(4p+1\) là hợp số.

Minh Nguyễn Cao
16 tháng 11 2016 lúc 12:39

Có thể là số nguyên tố cũng có thể là hợp số 

alibaba nguyễn
16 tháng 11 2016 lúc 17:00

Số nguyên tố lớn hơn 5 có dạng 3k + 1 và 3k + 2

Nếu số p = 3k + 1 thì 2p + 1 = 2(3k + 1) = 6k + 3 chia hết cho 3 

=> p phải có dạng 3k + 2

Khi đó 4p + 1 = 4(3k + 2) + 1 = 13k + 9 chia hết cho 3

=> 4p + 1 là hợp số

Đỗ Thế Minh Quang
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
6 tháng 11 2016 lúc 21:15

4p + 1

 là

 hợp số

~~~~~

Vongola Tsuna
6 tháng 11 2016 lúc 21:21

có : p là số nguyên tố lớn hơn 5 => 4p ko chia hết cho 3 (1)

2p+1 số nguyên tố lớn hơn 5 => 2(2p+1) ko chia hết cho 3 

=> 4p+2 ko chia hết cho 3 (2)

lại có : 4p ; 4p+1 ' 4p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp  nên luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 (3)

từ (1),(2),(3)=> 4p+1 lchia hết cho 3 

=> 4p+1 là hợp số 

magic school
6 tháng 11 2016 lúc 21:25

nếu p=3k +1 thì 2p+1=2[3k+1]=6k+3 chia hết cho 3  là hợp số => loại

vậy p có dạng p=3k +2 khi đó 4p+1=4[3k+2]+1=12k+9  chia hết cho 3

vậy 4p +1 là hợp số 

Mèo Ú
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
8 tháng 11 2015 lúc 19:26

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì $$ chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó $$ chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

lê THỊ LINH CHI
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
12 tháng 12 2015 lúc 20:54

Vì 2p+1 là số nguyên tố

nên 2(2p+1) là hợp số

4p+2 là hợp số

=>4p+1 là hợp số

Ice Wings
12 tháng 12 2015 lúc 20:57

Đỗ Lê Tú Linh sao chị chắc chắn 49+2 là hợp số thì 49+1 cũng là hợp số được

Ice Wings
12 tháng 12 2015 lúc 20:58

Phan Bá Cường nói đúng đó. Lý luận vô lý

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lê Nhi
23 tháng 10 2016 lúc 19:26

hợp tố

Băng Dii~
23 tháng 10 2016 lúc 19:33

là hợp số 

lấy ví dụ p = 11 thì :

2 . 11 + 1 = 23 ( số nguyên tố )

4 . 11 + 1 = 45 ( hợp số )

đ/s : hợp số

Nguyễn Đăng Khoa
23 tháng 10 2016 lúc 19:40

bấm vào đây

http://olm.vn/hoi-dap/question/8206.html

Yêu anh LMQ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Bảo
Xem chi tiết
SKTS_BFON
27 tháng 1 2017 lúc 10:12

vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p có 2 dạng: p = 3k + 1 hoặc p = 3k +2 ( k \(\in\)N* )

- nếu p = 3k + 1 => 2p + 1 = 2 ( 3k+1 ) + 1

                                       = 6k + 2 +1

                                      = 6k + 3 \(⋮\)3 và lớn hơn 3

                       => 2p+1 là hợp số ( loại, vì trái với đề bài )

do đo: p = 3k + 2

=> 4p + 1 = 4 ( 3k + 2 ) + 1

              = 12k + 8 +1

             = 12k + 9 \(⋮\)3 và lớn hơn 3.

=> 4p+1 là hợp số.

vậy: 4p+1 là hợp số. 

SANG NĂM MỚI MK CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ. tk mk nha. đúng 100%.

Khôi Võ
27 tháng 1 2017 lúc 10:05

hợp số

Nguyễn Đức Hiền
27 tháng 1 2017 lúc 10:06

hợp số

ai hâm mộ LÊ CÔNG VINH thì tk nha  

tk nha  lạy các cậu đấy tk nha 

Gia Đình Là Số 1
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
6 tháng 1 2019 lúc 9:48

\(p=7\Rightarrow2p+1=15\)(là hợp số)

\(p=11\Rightarrow\hept{\begin{cases}2p+1=23\\4p+1=45\left(hopso\right)\end{cases}}\)(hopso=hợp số)

Với p>11 mà p nguyên tố \(\Rightarrow p=11k+1;11k+2;....;11k+10\)

Với \(p=11k+5\)

\(\Rightarrow p=2\left(11k+5\right)+1=22k+11⋮11\)

Mà 22k+11>11=>2p+1 là hợp số

Bạn xét tiếp với \(=11k+1;..;11k+4;11k+6;...;11k+10\)vào 4p+1 để xem nó là hợp số hay nguyên tố

Kết luân: To be continue