Vẽ tam giác MNP,biết MN=3 cm, MP= 5cm, NP=4 cm. Lấy O là trung điểm của MP. Vẽ đường tròn (O, OM) . Hỏi đường tròn có đi qua điểm N không? Vì sao ?
Vẽ tam giác MNP , biết MN = 3cm ; MP=5cm ; NP=4cm ( Nêu cách vẽ ) . Lấy O là trung điểm của MP . Vẽ đường tròn tâm O , bán kính OM .Hỏi đường tròn tâm O bán kính OM có đi qua điểm N không ?
Vẽ tam giác MNP, biết MN=3cm, MP=5cm, NP=4cm (Nêu cách vẽ). Lấy O là trung điểm của MP. Vẽ đường tròn ( O, OM). Hỏi đường tròn (O, OM) có đi điểm N không
cho nửa đường tròn tâm O đường kính MN=5cm. Trên nửa đường tròn lấy điểm P sao cho MP=3.Vẽ PH vuông góc với MN H thuộc MN
a) cm: tam giác MNP vuông từ đó tính MH,PH, goc MNP
b) qua O vẽ đường thẳng song song với NP cắt tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn tại I.
CM: IP là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) gọi K là giao điểm của NI và PH. Chứng minh K là trung điểm PH
Giải giùm mk vs
Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.
a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?
Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)
Lấy O là trung điểm của MP. Vẽ đường tròn (O;OM). Hỏi đường tròn (O;OM) cs đi qua điểm N không?
Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy=80°, góc xOz=30°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm.
Bài 4: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) à đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.
a/ Tính CA,DB.
b/ Đường tròn (B; 1,5cm) cắt A, B tại I. I có là trung điểm của AB không? Tại sao?
Bài 1:
a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30o \(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy
c)
Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o
Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o
Bài 2:
*Cách vẽ:
- Vẽ MP=5cm
- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)
- giao điểm của 2 cung tròn là P
- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP
* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.
Bài 3:
Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o
và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25o
Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o
Bài 4:
a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm
D \(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm
b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm
Ta có: AB= IA +IB
\(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB
Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.
K mk nha!!!
Cho nữa đường trong tâm O đường kính MN = 5 cm Trên nữa đường tròn lấy điểm P sao cho MP = 3cm Vẽ PH vuông góc với MN ( H\(\in\)MN)
a) Chứng minh tam giác MNP vuông từ đó tính MH,PH,MNP (số đo gốc làm tròn đến độ)
b) Qua O vẽ đường thẳng song song NP Cắt tuyết tại M của nữa đường tròn tại I Chứng minh IP là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Gọi K Là giao điểm của NI và PH Chứng minh K là trung điểm PH
Giúp mk với nha m.n mình cảm ơn nha ^^
Cho tam giác mnp vuông tại m (mp>mn). O là điểm trên cạnh np sao cho op<om.Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với np tại e. Từ n vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) (F là tiếp điểm)
Cmr:
Năm điểm M, N, E, O,F cùng nằm trên một đường tròn
Gọi B là trung điểm của NP. Đường thẳng NF lần lượt cắt MB, ME ,MP tại các điểm D, K, I. Cmr: NK.IF=IK. NF
Cmr tam giác MDF cân
Cho đường tròn tâm O, điểm M nằm ngoài đường tròn, vẽ các tiếp tuyến MN, MP (N,P là các tiếp điểm). a) Chứng minh rằng OM là đường trung trực của NP. b) Tính độ dài NP biết ON= 2cm, OM= 4cm.
a: Xét (O) có
MN,MP là tiếp tuyến
nên MN=MP
mà ON=OP
nên OM là trung trực của NP
b: Gọi giao của NP và OM là H
=>H là trung điểm của NP và NP vuông góc với OM tại H
\(NM=\sqrt{4^2-2^2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(NH=2\cdot\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(NP=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho(O;R) và đường thẳng d cắt (O) tại A<B,d không đi qua O. M là 1 điểm thay đổi trên d, A nằm giữa M và B. Qua M vẽ 2 tiếp tuyến MN,MP
a) Đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua 2 điểm cố định khi M thay đổi
b) Gọi K là tâm đường tron nội tiếp tam giác MNP
CM; OK có giá trị không đổi
Cho đường tròn (O;R) và điểm M sao cho OM = 2R. Vẽ các tiếp tuyến MN, MP với (O) (N,P là các tiếp điểm)
a) C/m tam giác MNP là tam giác đều
b) kẻ đường vuông góc với ON tại O cắt MP tại I, đường vuông góc với OP tại O cắt MN tại K. C/M MIOK là hình thoi
c) C/m IK là tiếp tuyến của đường tròn