Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Tường Nguyễn
21 tháng 9 2020 lúc 10:07

a) Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=180-90-60=30\)

Vì \(BC\perp Cy\Rightarrow\widehat{BCy}=90\)

Mà \(\widehat{BCy}+\widehat{ECF}+\widehat{BCA}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{ECF}=180-90-30=60\left(1\right)\)

Vì \(\widehat{FBC}+\widehat{BCA}+\widehat{BFC}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{BFC}=180-\frac{\widehat{ABC}}{2}-\widehat{BCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BFC}=60\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\Delta CEF\)là tam giác đều

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
21 tháng 9 2020 lúc 15:37

a) Xét ΔABC∆ABC vuông tại AA

ˆABC=60oABC^=60o

⇒ACB=30o⇒ACB=30o

Ta có: BEBE là phân giác của ˆBB^

⇒ˆCBE=12ˆABC=30o⇒CBE^=12ABC^=30o

⇒ˆFEC=ˆECB+ˆEBC=60o⇒FEC^=ECB^+EBC^=60o

Xét ΔCBF∆CBF vuông tại CC có:

ˆCBF=30oCBF^=30o

⇒ˆCFB=60o⇒CFB^=60o

Xét ΔCEF∆CEF có:

ˆFEC=ˆCFB=60oFEC^=CFB^=60o

Do đó ΔCEG∆CEG đều

b) Sửa đề: ABCDABCD là hình thang cân

Ta có:

ˆBAC=ˆBDC=90oBAC^=BDC^=90o

Do đó ABCDABCD là tứ giác nội tiếp

⇒ˆACB=ˆADB=30o⇒ACB^=ADB^=30o

Ta lại có: ˆDBC=ˆACB=30oDBC^=ACB^=30o

nên ˆABD=ˆDBCABD^=DBC^

⇒ABCD⇒ABCD là hình thang đáy AB,CDAB,CD

Mặt khác: ΔDBC∆DBC vuông tại DD có:

ˆDBC=30oDBC^=30o

⇒ˆDCB=60o=ˆABC⇒DCB^=60o=ABC^

Do đó ABCDABCD là hình thang cân

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Fairy Tail
Xem chi tiết
ĐÀO YẾN LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
10 tháng 9 2019 lúc 21:58

Câu hỏi của •Ƙ - ƔℌŤ⁀ᶦᵈᵒᶫ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
10 tháng 9 2019 lúc 21:56

A B C I K

+) \(\Delta\)ABC cân => \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(1\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{cases}}\)

Ta có:  \(\widehat{BAC}=100^o\)=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}=40^o\)

\(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}-\widehat{ABI}=40^o-10^o=30^o\)

\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}=\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)(i)

+) Trên nửa mặt phẳng bờ AC  chứa B lấy điểm K sao cho \(\Delta\)AKC đều => \(\hept{\begin{cases}\widehat{KAC}=\widehat{ACK}=\widehat{AKC}=60^o\\AK=KC=AC\left(2\right)\end{cases}}\)

=> \(\widehat{BAK}=\widehat{BAC}-\widehat{KAC}=100^o-60^o=40^o\)

Từ (1); (2) => AB=AK => \(\Delta\)ABK cân tại A => \(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}=\frac{180^o-\widehat{BAK}}{2}=70^o\)

=> \(\widehat{KBC}=\widehat{ABK}-\widehat{ABC}=70^o-40^o=30^o\)

\(\widehat{KCB}=\widehat{KCA}-\widehat{ACB}=60^o-40^o=20^o\)

+) Xét \(\Delta\)BIC và \(\Delta\)BKC có:

\(\widehat{IBC}=\widehat{KBC}\left(=30^o\right)\)

BC chung

\(\widehat{ICB}=\widehat{KCB}\left(=20^o\right)\)

=>  \(\Delta\)BIC = \(\Delta\)BKC 

=> CK =CI (3)

(2); (3) => CI =CA =>  \(\Delta\)ACI cân tại C

b)   \(\Delta\)ACI cân tại C có: \(\widehat{ACI}=20^o\) (theo (i) )

=> \(\widehat{CIA}=\widehat{CAI}=\frac{180^o-\widehat{ACI}}{2}=80^o\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{BAC}-\widehat{CAI}=100^o-80^o=20^o\)

nguyễn hoàng quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 2 2020 lúc 19:41

a, tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc ABC + góc ACB = 90 (Đl)

góc ABC = 60 (gt)

=> góc ACB = 30

b, xét tam giácCAB và tam giác MAB có : AB chung

AM = AC (gt)

góc CAB = góc MAB = 90 

=> tam giác CAB = tam giác MAB (2cgv)

=> góc CBA = góc MBA (đn) mà BA nằm giữa BC và BM

=> BA là pg của góc MBC (đn)

Khách vãng lai đã xóa
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 0:21

Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{ACB}=\widehat{ADB}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB) và \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

mà \(\widehat{ADB}=\widehat{BDC}\)

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

nên ΔBAC cân tại B