Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HoangNgcBkym
Xem chi tiết
ngô lê vũ
13 tháng 1 2022 lúc 9:37

6 b

7 b

8 d

Nguyễn Tài Đức
Xem chi tiết
trần mạnh nguyên
20 tháng 12 2019 lúc 20:15

CHa google

Khách vãng lai đã xóa
•Oωε_
20 tháng 12 2019 lúc 20:18

a) Phương thức biểu đạt chính là :  Tự sự

b) Ngôi kể : Ngôi thứ ba

c) Cụm động từ là : đến xâm lược

d) Cụm danh từ là : một con ngựa sắt , một cái roi sắt , một tấm áo giáp sắt , lũ giặc này 

Hok tốt !!

Khách vãng lai đã xóa

a) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính : tự sự

b) Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ ba

c) Cụm động từ: xâm phạm bờ cõi nước ta

d) Cụm danh từ: một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 8 2017 lúc 17:23

Lý do sắp xếp trật tự từ trong câu:

    - vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ: hai sự việc diễn ra đồng thời, song song nối tiếp nhau, xen giữa kinh ngạc và mừng rỡ.

    - vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ… về tâu vua: trật tự từ được sắp xếp theo sự việc diễn ra trước sau.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 8 2017 lúc 10:07

Truyện Thánh Gióng, đứa bé gọi mẹ mình theo cách gọi thông thường

- Cách xưng hô giữa Gióng với sứ giả: ta - ông

- Cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé kì lạ, khác thường, chững chạc

→ Đối với mẹ, Gióng là đứa trẻ, đối với quốc gia, Gióng là người hùng

uihugy
Xem chi tiết
Lê Hữu Phúc
29 tháng 8 2019 lúc 21:18

sứ giả 

biết mỗi một từ

rika
29 tháng 8 2019 lúc 21:26

sứ giả,

Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Vũ Bá Minh Hoàng
26 tháng 4 2020 lúc 19:39

Chi tiết là :"Mẹ ra gọi sứ giả vào đây"

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Như
26 tháng 4 2020 lúc 20:06

Vũ Bá Minh Hoàng: Ý nghĩa nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Giang
27 tháng 4 2020 lúc 9:28

Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc cất lên dõng dạc , rắn rỏi 

-> thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng 

Đoạn còn lại mình nhắn cho bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
PTV√iNZAGi®
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
14 tháng 5 2022 lúc 6:49

đăng cho đúng lớp? 

Nguyễn Trà My
14 tháng 5 2022 lúc 7:39

Lớp 1 ???
undefined

đoàn trang
14 tháng 5 2022 lúc 7:54

lớp 1 ???

phan huy hoang
Xem chi tiết
MiNe
1 tháng 9 2020 lúc 18:49

Tôi học lớp 6 được 2 năm mà tôi chưa thấy câu hỏi này bao giờ :))))) hớ hớ

Bài làm

-Câu trên thuộc văn bản 'Thánh Giong(khong ghi telex được bạn thông cảm ) thuộc thể loại truyền thuyết (không liên quan lắm nhưng sắt dùng ở thế kỷ 12 TCN tại VN á)

-Đấy là một yêu cầu từ cậu bé Gióng khi sứ giả đến.Việc cậu yêu cầu không phải yếu tố kì ảo ( kì ảo thì kì ảo ở đoạn ăn to nói lớn ăn hết bản làng ớ)

-Câu nói này ( khong có gfi cả :)) thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc của Gióng tức đại diện cho nhân dân ta thời đấy ( thời nào mình hong biết âu)

Nếu cậu có gì viết xuống thì cậu viết kệ cậu :))) à hỏi mình thì hỏi nhó :))

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phan an
1 tháng 9 2020 lúc 21:06

mình nghĩ là không đâu vì ít nhất 10 tháng em bé đã biết nói rồi mà gióng đã 3 tuổi rồi ( tức là 36 tháng ) mới nói nên đó là chuyện hết sức bình thường

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
Xem chi tiết

Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:

a. Câu nói của Gióng: “Về bảo với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, một giáp sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!”: Câu nói của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn của lòng yêu nước. Điều đó thể hiện ý thức, trách nhiệm đối với đất nước và ý chí, lòng quyết tâm đánh thắng giặc Ân.

b. Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo, thổi cơm cho Gióng ăn, may quần áo cho Gióng mặc: Sự lớn mạnh của lòng yêu nước, của quyết tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược. Gióng sinh ra, lớn lên trong vòng tay của nhân dân, mang trên mình nguyện vọng của nhân dân.

c. Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ: Gióng vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt

d. Ngựa sắt phun ra lửa, gươm sắt loang loáng như chớp giật và bụi tre hai bên đường đã hỗ trợ Gióng trong quá trình đánh giặc: Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết được giặc.

e. Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại và bay thẳng lên trời: Thánh Gióng về với cõi bất tử. Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng của nhân dân đối với những người anh hùng.