Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị em
Xem chi tiết
🔥Phương Nhi🔥
3 tháng 8 2019 lúc 17:35

a,Gọi d là UCLN(2n + 1 ; 4n + 3)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+1\right)⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)

=>4n + 2 - (4n + 3) chia hết cho d

=> 4n + 2 - 4n - 3 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> UCLN(2n + 1 ; 4n + 3) = -1

=> Phân số 2n + 1/4n + 3 là phân số tối giản 

Chu Thị Ngọc Mai
3 tháng 8 2019 lúc 17:39

a,Gọi ước chung lớn nhất của 2n+1 và 4n+3 là d(d thuộc N*)

   Ta có:2n+1 chia hết cho d=)8n+4 chia hết cho d 

            4n+3 chia hết cho d=)8n+6 chia hết cho d

  Do đó (8n+4)+(8n+6) chia hết cho d

    hay  (8n+4+8n+6)chia hết cho d 

             10 chia hết cho d

                 =)d=10

Vậy phân số 2n+1/4n+3 là ps tối giản

b,Làm tương tự phần a bn nhé

 Chỗ chia hết bn có thể thay bằng dấu chia hết nhé

                      

CAOQUYNHVI
Xem chi tiết
Sơn Mai
Xem chi tiết
dao thi thanh huyen
Xem chi tiết
Trương Bùi Linh
Xem chi tiết
Trương Bùi Linh
3 tháng 8 2020 lúc 11:07

câu 1 là mọi n nhé

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
3 tháng 8 2020 lúc 11:14

Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là d, ta có:

\(2n+1⋮d\) và \(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d;2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+1}\)là p/s tối giản với mọi n

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
3 tháng 8 2020 lúc 11:25

Ta có : \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10};\frac{3}{11}< \frac{3}{10};\frac{3}{12}< \frac{3}{10};\frac{3}{13}< \frac{3}{10};\frac{3}{14}< \frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}=1,5\left(1\right)\)

Ta lại có : \(\frac{3}{10}>\frac{3}{15};\frac{3}{11}>\frac{3}{15};\frac{3}{12}>\frac{3}{15};\frac{3}{13}>\frac{3}{15};\frac{3}{14}>\frac{3}{15}\)

\(\Rightarrow A>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=1\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow1< A< 1,5\)

=> ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
no name
Xem chi tiết
Hồ Trung Hợp
1 tháng 4 2018 lúc 8:47

a)    n=-1

love chanyeol
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
15 tháng 5 2015 lúc 15:53

Gọi d là ƯCLN của n và 2n+1

Ta có: n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=>2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

Ta có: (2n+1)-2n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=>d=1

=> ƯCLN của n và 2n+1 là 1

Vậy phân số \(\frac{n}{2n+1}\) là phân số tối giản

Hoàng Nguyễn Xuân Dương
15 tháng 5 2015 lúc 16:00

Gọi d là ƯCLN của n và 2n+1

Ta có: n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=>2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

Ta có: (2n+1)-2n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=>d=1

=> ƯCLN của n và 2n+1 là 1

Vậy phân số n/2n+1  là phân số tối giản

nguyen thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
12 tháng 7 2017 lúc 12:33

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\left(d\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(d\in N;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\) Phân số \(\dfrac{2n+1}{3n+2}\) tối giản với mọi n

 Mashiro Shiina
12 tháng 7 2017 lúc 13:02

Gọi \(d\)\(UCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+4-6n-3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{3n+2}\) tối giản với mọi \(n\in N\rightarrowđpcm\)

nguyễn thị mi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 7 2016 lúc 19:38

Ta có \(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=\frac{-6}{n+1}\)

-6 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(-6)

Ư(-6) = { 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6 }

Nếu n+1 = 1 => n = 0

Nếu n+1 = 2 => n = 1

Nếu n+1 = 3 => n = 2

Nếu n+1 = 6 => n = 5

Nếu n+1 = -1 => n = -2

Nếu n+1 = -2 => n = -3

Nếu n+1 = -3 => n = -4

Nếu n+1 = -6 => n = -7

Vậy x \(\in\){0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 7 2016 lúc 19:50

đúng hk z ai xem dùm coi