Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE=BC.
a) Tính số đo các góc của AEC
b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF=BC . Tính số đo các tam giác CEF
giúp mình đi !!! Nhanh lên giúp mình
Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE=BC. a) Tính số đo các góc của AEC b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF=BC . Tính số đo các góc của CEF
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE=BC.
a, Tính số đo các góc của tam giác AEC
b, Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF=BC. Tính số đo các góc của số đo CEF.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE=BC.
a) Tính số đo các góc của AEC
b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF=BC . Tính số đo các tam giác CEF
giúp mình đi !!! Nhanh lên giúp mình Vẽ hình luôn nha
b: \(\widehat{CBE}=180^0-45^0=135^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BCE}=\dfrac{180^0-135^0}{2}=22.5^0\)
hay \(\widehat{CFE}=67.5^0\)
a: \(\widehat{AEC}=\dfrac{180^0-135^0}{2}=22.5^0\)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho
a) Tính số đo các góc của
b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF=BC . Tính số đo các góc của DCEF
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = BC. Tính số đo các góc của tam giác ACD
Bài6:TamgiácABCcântạiBcóBˆ =100 đôn.LấycácđiểmDvàEtrêncạnhAC sao cho AD = BA, CE = CB. Tính số đo góc DBE?
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ BH vuông góc với AC tại H. Chứng minh rằng góc BAC có số đo gấp đôi số đo góc CBH.
Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Gọi I là giao điểm của BE và CD.
a) Chứng minh tam giác IBC và tam giác IDE là các tam giác cân.
b) Chứng minh BC // DE.
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, M, I thẳng hàng.
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
bài này dễ sao không biết
Bài 8 :
Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì ∆ABC cân tại A (GT)
=> ∠ABC = ∠ACB (ĐN)
Mà ∠ABC + ∠DBC = 180o (2 góc kề bù)
∠ACB + ∠ECB = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠DBC = ∠ECB (1)
Xét ∆BCD và ∆CBE có :
BD = CE (GT)
∠DBC = ∠ECB (Theo (1))
BC chung
=> ∆BCD = ∆CBE (c.g.c) (2)
=> ∠BCD = ∠CBE (2 góc tương ứng)
Hay ∠BCI = ∠CBI
Xét ∆IBC có : ∠BCI = ∠CBI (cmt)
=> ∆IBC cân tại I (định lý)
=> IB = IC (ĐN) (3)
Từ (2) => DC = EB (2 cạnh tương ứng)
Mà ID + IC = DC, IE + IB = EB
=> ID = IE
Xét ∆IDE có : ID = IE (cmt)
=> ∆IDE cân tại I (ĐN)
b) Ta có : AB + BD = AD
Mà AC + CE = AE
AB = AC (GT)
BD = CE (GT)
=> AD = AE
Xét ∆ADE có : AD = AE (cmt)
=> ∆ADE cân tại A (ĐN)
=> ∠ADE = \(\frac{180^o-\widehat{DAE}}{2}\)(4)
Vì ∆ABC cân tại A (GT)
=> ∠ABC = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(5)
Từ (4), (5) => ∠ADE = ∠ABC, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> BC // DE (DHNB)
c) Xét ∆ABM và ∆ACM có :
AM chung
AB = AC (GT)
MB = MC (do M là trung điểm của BC)
=> ∆ABM = ∆ACM (c.c.c)
=> ∠AMB = ∠AMC (2 góc tương ứng)
Mà ∠AMB + ∠AMC = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠AMB = ∠AMC = 180o : 2 = 90o
Sau đó chứng minh ∆BIM = ∆CIM theo c.c.c bằng 3 yếu tố MI chung, MB = MC, IB = IC (Theo (3))
Rồi => ∠IMB = ∠IMC (tương ứng)
Mà ∠IMB + ∠IMC = 180o (kề bù)
=> ..... (làm như phần trên)
Ta có : ∠AMB + ∠IMB = ∠AMI
Mà ∠AMB = 90o (cmt)
∠IMB = 90o (cmt)
=> 90o + 90o = ∠AMI
=> ∠AMI = 180o
=> A, M, I thẳng hàng (đpcm)
Vậy .....
3) Cho tam giác ABC cân tại A, góc A = 40. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M
bất kì, trên tia đối của tia AC lấy điểm N sao cho AN = AM.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Tính số đo các góc của tam giác AMN.
c) Chứng minh MN//BC
a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
c: Xét ΔANM và ΔABC có
AN/AB=AM/AC
\(\widehat{NAM}=\widehat{BAC}\)
Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔABC
Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)
hay NM//BC
a) Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)
b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, lấy E trên BC sao cho BE=AB
Trên tia đối của tia DE lấy điểm M sao cho DM=DC. Nôi AE, so sánh số đo A E C ^ ; E A M ^
A. A E C ^ > E A M ^
B. A E C ^ < E A M ^
C. A E C ^ = E A M ^
D. Chưa đủ điều kiện để so sánh
Cho tam giác ABC đều. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BC = BM = CN .
a, Viết tên các tam giác cân có trong hình vẽ ? Tại sao
b, Tính số đo các góc của tam giác ACM và tam giác BAN