Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Toán
Xem chi tiết
Duong Thanh Minh
30 tháng 5 2017 lúc 21:47

qua de dang nhe

Duong Thanh Minh
30 tháng 5 2017 lúc 21:54

S=1/(1+2)+1/(1+2+3)+1/(1+2+3+4)+...+1/(1+2+3+4+...+10)

S=1/(2*3/2)+1/(3*4/2)+1/(4*5/2)+...+1/(10*11/2)

S=2(1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5)+1/(5*6)+...+1/(10*11)

S=2(1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/10-1/11)

S=2(1/2-1/11)

S=2*9/22

S=9/11

nho k cho minh voi nha

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
30 tháng 5 2017 lúc 22:33

\(S=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+10}\)

\(S=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{55}\)

\(S=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{110}\)

\(S=2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\right)\)

\(S=2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}\right)\)

\(S=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)

\(S=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)\)

\(S=2.\frac{9}{22}\)

\(S=\frac{9}{11}\)

Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Khôi Nguyênx
16 tháng 3 2021 lúc 20:24

toán lớp 1:  1:1+3=4

toán lớp 2:   11+29=40

toán lớp 3:    1111+9099-2102=8108

toán lớp 4:     109x190x901x0+10000-3934+586=6652

toán lớp 5:  1 000 000 000 : 1 000 x 1 000 : 1 000 000 x 1 000 = 1000000

toán lớp 6:   1-9+8x2-9x2-2=  -20

Anh Nguyễn
7 tháng 3 2022 lúc 8:45

Lần lượt là 

4

40

8108

6652

1000000

 -20

Nguyễn Hữu Hòa
27 tháng 4 2023 lúc 15:21

toán lớp 1:  1:1+3=4

toán lớp 2:   11+29=40

toán lớp 3:    1111+9099-2102=8108

toán lớp 4:     109x190x901x0+10000-3934+586=6652

toán lớp 5:  1 000 000 000 : 1 000 x 1 000 : 1 000 000 x 1 000 = 1000000

toán lớp 6:   1-9+8x2-9x2-2=  -20

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2018 lúc 12:23

Số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 30 5 = 142506  

Gọi A là biến cố: “đề thi lấy ra là một đề thi tốt”.

Vì trong một đề thi “tốt” có cả ba câu dễ, trung bình và khó đồng thời số câu dễ không ít hơn 2 nên ta xét các trường hợp sau:

Ÿ Trường hợp 1: Đề thi gồm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó có C 15 1 C 10 1 C 5 1  cách.

Ÿ Trường hợp 2: Đề thi gồm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó có C 15 2 C 10 2 C 5 1  cách.

Ÿ Trường hợp 3: Đề thi gồm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó có C 15 2 C 10 1 C 5 2  cách.

Suy ra n A = C 15 3 C 10 1 C 5 1 + C 15 2 C 10 2 C 5 1 + C 15 2 C 10 1 C 5 2 = 56875  

Vậy xác suất cần tìm là P A = n A n Ω = 56875 142506 = 625 1566

Đáp án D

Trương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
sakura
7 tháng 5 2016 lúc 15:19

dễ lắm. đừng lo nhé

Con gái 5A vô địch
7 tháng 5 2016 lúc 15:13

dễ hơn tất cả

KUDO SHINICHI
7 tháng 5 2016 lúc 15:15

tớ thấy dễ bởi vì tớ lớp 5

Nguyễn Khánh Ngân
Xem chi tiết

không nha cực dễ thì khác

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức	Hải
24 tháng 11 2021 lúc 8:02

NẾU nhé,NẾU thôi, bạn ôn kĩ rồi thì cũng không khó đâu , dễ ấy mà

Khách vãng lai đã xóa
Vĩnh biệt em, chị để mất...
24 tháng 11 2021 lúc 8:02

Dễ lắm :33

(đối với dân chuyên Toán)

@Nghệ Mạt

#cua

Khách vãng lai đã xóa
bé chibi123
Xem chi tiết
ST
19 tháng 9 2016 lúc 16:30

53.56=53+6=59

34.3=34+1=35

Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
# APTX _ 4869 _ : ( $>$...
23 tháng 2 2019 lúc 19:42

a) Số học sinh loại giỏi :

      \(40.\frac{1}{5}=9\)(học sinh)

   số học sinh xếp loại khá :

     \(40.\frac{1}{2}=20\)(học sinh)

b)Tỉ số của học sinh trung bình với cả lớp là :

     \(1-\frac{1}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)(học sinh lớp 6A)

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Marie Black Wolf
8 tháng 2 2016 lúc 13:41

làm thế nào zẽ ô như zậy zợ? Chỉ mk nha

OoO Kún Chảnh OoO
8 tháng 2 2016 lúc 13:43

có ai làm đc ko ta ? mik làm nhé

OoO Kún Chảnh OoO
8 tháng 2 2016 lúc 13:45

Tuy nhiên, với hầu hết chúng ta – những người của thời đại giấy và bút chì, thì tôi sẽ viết lại bài toán dưới dạng phương trình như sau:

a + (13b/c) + d + 12e – f – 11 + (gh/i) – 10 = 66

Chúng ta sẽ đi tìm a, b, c, d, e, f, g, h, i chỉ dựa trên gợi ý duy nhất là chúng là các số từ 1 đến 9.

Trước khi giải phương trình này, hãy xem tổng số đáp án của bài toán này: có tới 362.880 tổ hợp các số từ 1 tới 9 có thể điền vào các ô trống.

Quay lại với bài toán, chúng ta có thể rút gọn phương trình như sau:

a + (13b/c) + d +12e – f + (gh/i) = 66 + 11 + 10 = 87

hay

a + d – f + (13b/c) + 12e + (gh/i) = 87

Từ đây, ta có thể giả định rằng b/c và gh/i là số nguyên và chúng ta không muốn 13b/c quá lớn.

Có nhiều hơn một lời giải nên có nhiều dự đoán khác nhau dẫn tới kết quả đúng. (Tôi không viết chương trình để giải bài toán nhưng nhiều bạn làm cách này và theo các bình luận bên dưới bài toán thì có khoảng hơn 100 cách giải khác nhau).

Lời giải mà tôi cho là trực quan nhất thuộc về độc giả Brollachain. Để 13b/c nhỏ nhất có thể, anh ấy đã cho b = 2, c = 1.

Từ đó, ta được:

a + d – f + 26 +12e + (gh/i) = 87

hay

a + d – f + 12e + (gh/i) = 61

Vậy các ẩn số còn lại sẽ từ 3 tới 9, trong đó có 3, 5, 7 là các số nguyên tố. Như Brollachain lập luận thì loại bỏ chúng càng sớm càng tốt để không làm phức tạp thêm các số hạng khác.

Cho a = 3, d = 5 và f = 7.

Ta có:

3 + 5 – 7 + 12e + (gh/i) = 61

Hay

12e + (gh/i) = 60

Các số còn lại là 4, 6, 8, 9.

Lúc này, ta thử các ẩn số vào các số còn lại 4, 6, 8, 9 thì được một kết quả hợp lý là:

e = 4

g = 9

h = 8

i = 6

48 + (72/6) = 48 + 12 = 60

Có những bài toán cần bạn phải soi xét thật kỹ nhưng cũng có những bài toán giống như bài toán này, chẳng có cách giải nào khác ngoài việc thử, sai, lại thử lại.

Cả hai dạng bài đều có thể khiến người ta thỏa mãn khi giải xong