Tìm các sao số nguyên tố x,y thỏa mãn :
b,3x2+1=19y2
:Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: x^4+x^2-y^2+y+10 .Choa,b,c là các số nguyên dương ,nguyên tố cùng nhau và thỏa mãn
cho phép toán * thỏa mãn: với hai số tự nhiên a và b có: a*b=3a+b^a. Tìm các số nguyên tố x,y sao cho 2*x+y*4-8 cũng là số nguyên tố
1) Cho hai số nguyên dương x,y lớn hơn 1, x khác y thỏa mãn \(x^2+y-1⋮y^2+x-1.\). Chứng minh rằng \(y^2+x-1\)không thể là lũy thừa của 1 số nguyên tố.
2) Tồn tại không các số nguyên dương x, y sao cho \(x^5+4^y\)là lũy thừa của 11.
3)Tìm tất cả các cặp số (x,y) nguyên dương thỏa mãn \(x^3-y^3=13\left(x^2+y^2\right)\)
4)Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn \(n^5+n+1\)là lũy thừa của số nguyên tố.
5)Cho 2 số nguyên dương x,y thỏa mãn \(2x^2+11xy+12y^2\)là lũy thừa của số nguyên tố. Chứng minh rằng x=y.
6)Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho \(\frac{p+1}{2}\)và\(\frac{p^2+1}{2}\)đều là số chính phương.
7)Tìm tất cả các cặp số nguyên dương p, q với p nguyên tố thỏa mãn \(p^3+p^2+6=q^2+q\)
a, Tìm x, y nguyên thỏa mãn:
\(x^3y+x^2y^2-x^2y+x+y+xy-y=1\)
b, Tìm số nguyên tố p sao cho các số: 2p2 - 1; 2p2 + 3; 3p2 + 4 đều là các số nguyên tố.
1) tìm p nguyên tố sao cho : p + 14 và p + 40 cũng nguyên tố
2) Tìm số nguyên tố x,y thỏa mãn
a)x^2 + 45 = y^2
b) Tìm n thuộc N thỏa mãn :3^n +18 là số nguyên tố
c) Tìm x biết : 3^x + 4^x = 5^x
ai lm nhanh mk t cho
p=2 không thỏa
p=3 thỏa
nếu p>3 thì p chia 3 dư 1 hoặc 2
p chia 3 dư 1 => p+14 chia hết cho 3; lớn hơn 3 => vô lí
p chia 3 dư 2 => p+40 chia hết cho 3; lớn hơn 3 => vô lí
vậy p=3
\(\text{ nếu }x=2\text{ thì: }x^2+45=49=7^2\text{ nên }y=7\left(\text{tm}\right)\)
\(+,x>2\text{ thì x lẻ nên }x^2\text{ chia 4 dư 1}\left(\text{bạn tự cm}\right)\)
\(\Rightarrow x^2+45\text{ chia 4 dư 2 nên }y^2\text{ chia 4 dư 2 }\left(\text{vô lí}\right)\)
1.Tìm các số nguyên tố x;y thỏa mãn, sao cho:
x2 - 6y2 = 1
2.Tìm các số nguyên tố x;y thỏa mãn, sao cho:
13x2 - y2 = 3 và x2 = 8y2
1.tìm 3 số nguyên tố p,q,r sao cho \(p^q+q^p=r\)
2.tìm các số nguyên tố x,y,z thỏa mãn \(x^y+1=z\)
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
Tìm các số nguyên tố x,y,z thỏa mãn x^y+1=z
Tìm các số nguyên tố x,y,z thỏa mãn x^y=z-1
Do các số nguyên tố đều lớn hơn 1
\(\Rightarrow x^y>1\Rightarrow z-1>1\Rightarrow z>2\Rightarrow z\) lẻ
\(\Rightarrow z-1\) chẵn
\(\Rightarrow x^y\) chẵn \(\Rightarrow x\) chẵn \(\Rightarrow x=2\)
Pt trở thành: \(2^y=z-1\Rightarrow z=2^y+1\)
- Với \(y=2\Rightarrow z=5\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(y>2\Rightarrow y\) lẻ, đặt \(y=2k+1\) với \(k\ge1\)
\(\Rightarrow z=2^{2k+1}+1=2.4^k+1\)
Hiển nhiên \(z>3\), đồng thời do \(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4^k\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2.4^k\equiv2\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow2.4^k+1\equiv0\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow z⋮3\) mà \(z>3\Rightarrow z\) là hợp số (ktm)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(2;2;5\right)\)