Những câu hỏi liên quan
Nhật Huy Tô
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
17 tháng 1 2022 lúc 19:30

Tham khảo:

Nước ta có hai loại đất chính đó là đất phù sa và đất Feralit. 

- Đất phù sa phân bố ở vùng đồng bằng

- Đất Feralit phân bố ở vùng đồi núi

Đặc điểm của hai loại đất chính ở nước ta là:

- Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.

- Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; nếu được hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu. 

Bình luận (0)
Bé xoài
Xem chi tiết
BLACKPINK - Rose
17 tháng 4 2021 lúc 21:53

-Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.

-Có 3 loại gió chính tên Trái Đất:

+Gió Tín Phong:Thổi từ 30độ Bắc và Nam về Xích Đạo.

+Gió Tây Ôn Đới :Thổi từ khoảng các vĩ độ 30độ Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60độ Bắc và Nam.

+Gió Đông Cực:Thổi từ khoảng các vĩ độ 90độ Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60độ Bắc và Nam

(còn nguyên nhân mình chịu)

Bình luận (0)
𝟸𝟿_𝟸𝟷
Xem chi tiết
_san Moka
Xem chi tiết

Câu 8:

- Đất Feralit: – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

                      – Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

- Đất phù sa: Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

Câu 9:

Đặc điểm chung

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

Bình luận (0)

Câu 10:

Nhóm đất

Đặc tính

Phân bố

Giá trị sử dụng

Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)

– Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

 

Quảng cáo

 

Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).

Trồng cây công nghiệp.

Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu

Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao

Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.

Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)

Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…

ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…).

Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả…

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
tuấn anh
4 tháng 1 2022 lúc 9:50

 đất mùn và đất phù sa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
4 tháng 1 2022 lúc 9:51

đất feralit, đất mùn và đất phù sa

Bình luận (0)
Kimi-chan
4 tháng 1 2022 lúc 9:52

đất phe-ra-lít và đất phù sa

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh	Nhàn
Xem chi tiết
Đoàn Kim Chính
Xem chi tiết
Đoàn Kim Chính
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Câu 1 :

A) *Giống nhau: +Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng, khí tượng (nắng, mưa,...). *Khác nhau: +Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượngnhư gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (ví dụthời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh)

B) khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. Tùy theo tình trạng của ko khí(co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái đất, gió bao gồm một khối lớn không khí chuyển động.

1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

Bình luận (0)