Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 6 lúc 16:18

Lời giải:

$A=\frac{42-x}{x-15}=\frac{27-(x-15)}{x-15}=\frac{27}{x-15}-1$

Để $A$ nhỏ nhất thì $\frac{27}{x-15}$ nhỏ nhất.

Điều này xảy ra khi $x-15$ là số âm lớn nhất. Mà $x$ nguyên nên $x-15$ phải là số nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow x-15=-1$

$\Rightarrow x=14$ (tm)

Tạ Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Nhật Minh
27 tháng 3 2016 lúc 21:30

Để M đạt GTNN thì 42-x nhỏ nhất. Vì 42-x phải > hoặc 0 nên 42- x=0

                                                                                               x=42

My Cáo
2 tháng 3 2017 lúc 12:15

bang 0

Nguyễn Quốc Tuấn
16 tháng 4 2017 lúc 21:52

\(M=\frac{42-x}{x-15}=\frac{15-x}{x-15}+\frac{27}{x-15}=-1+\frac{27}{x-15}\)

Để M nhỏ nhất => \(\frac{27}{x-15}\)nhỏ nhất

=> \(\frac{27}{x-15}< 0\)và x - 15 lớn nhất

=> x - 15 < 0

Vì \(x\in Z\)

=> \(x-15=-1=>x=14\)

=>\(min\left(M\right)=-1+\frac{27}{-1}=-1-27=-28\)

Vậy GTNN của M là 28 khi x = 14.

Anh Cao Ngọc
Xem chi tiết
ĐINH THỊ PHƯƠNG THẢO
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
29 tháng 6 2015 lúc 10:07

a) \(A\) nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\) x + 1 nhỏ nhất và x - 3 lớn nhất Mà x thuộc N ; x - 3 \(\ne\) 0  nên \(\Leftrightarrow\) x =  4. Khi đó \(A=\frac{4+1}{4-3}=5\) có GTNNN

b) \(A=\frac{x+1}{x-3}=\frac{x-3+4}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\) nguyên \(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\)

Nguyễn Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thị Hậu
Xem chi tiết
Cù Khắc Huy
Xem chi tiết
crewmate
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 8:19

Bài 1:

$M=\frac{27}{x-15}-1$

Để $M$ min thì $\frac{27}{x-15}$ min. 

Để $\frac{27}{x-15}$ min thì $x-15$ là số âm lớn nhất 

$\Rightarrow x$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn 15

$\Rightarrow x=14$

Khi đó: $M_{\min}=\frac{42-14}{14-15}=-28$

Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 8:22

Bài 2:

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+1\right]=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}.\dfrac{17}{16}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=16=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-4}\)

$\Rightarrow x-4=-4\Leftrightarrow x=0$