Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
luan minh ngoc
Xem chi tiết
le thi ngoc cam
1 tháng 8 2017 lúc 16:26

Ta có: A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^2010
         =>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2011
    =>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2011)-( 1+2+2^2+2^3+...+2^2010)
    =>A= 2^2011-1

Từ đó ta suy ra A=B (=2^2011-1)
 k nha!

Bình luận (0)
Văn Trọng Khôi
1 tháng 8 2017 lúc 16:23

2A=21+22+...+22011

Suy ra: A=2A-A = (21+22+...+22011) - (20+21+...+22010)=22011-1=B

Vậy: A=B.

Bình luận (0)
luan minh ngoc
1 tháng 8 2017 lúc 16:27

hihi mk cảm ơn mk sẽ lấy nick phụ k cho các bạn nhé !

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
21 tháng 2 2018 lúc 19:21

Câu a sai đề hay sao ấy
b) Không tối giản đâu nhé, cả tử và mẫu đều chia hết cho 2

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
21 tháng 2 2018 lúc 19:24

bạn ơi nhưng cô giáo cho đề mk thế. bạn giải giùm mk với mai mk phải nộp rồi.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Linh Pham Huyen
22 tháng 10 2016 lúc 18:30

a. Không vì sở dĩ số4 đã là hợp số

b. Ở đây là hai số phải ko? Có vì tổng hai số là số lẻ=> có một số chẵn và một số lẻ. Số lẻ là snt thì chắc chắn rồi còn số chẵn thì là 2. Vậy ở đây là có

Bình luận (0)
vu dieu linh
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
23 tháng 11 2016 lúc 17:31

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
24 tháng 11 2016 lúc 10:45

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
doremon
15 tháng 7 2015 lúc 19:52

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp p, p + 1, p + 2.

Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 phải chia hết cho 3 (1)

Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 phải chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (3,2) = 1 => p + 1 chia hết cho 2.3 => p + 1 chia hết cho 6

 

Bình luận (0)
Đặng Mai Như
Xem chi tiết
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
6 tháng 11 2016 lúc 16:15

Kết quả là 2 nha 

aaaaaaaaaaa

@@@@@@@@@@@@@@@

Bình luận (0)
super saiyan vegeto
6 tháng 11 2016 lúc 16:16

vì chúng không thể có ước chung khác ngoài 1

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Triết
6 tháng 11 2016 lúc 16:16

Ví dụ:

 như là hai số :

 8;9          2,3

Bình luận (0)