Những câu hỏi liên quan
Nguyen huu hai
Xem chi tiết
giabao tran
Xem chi tiết
Nhõi
1 tháng 6 2020 lúc 16:01

Cho tam giác ABC,các đường cao BD CE cắt nhau ở H,Gọi K là hình chiếu của H trên BC,Chứng minh rằng BH.BD = BK.BC,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bùii Khoii
8 tháng 4 2023 lúc 21:11

a) Ta có $\triangle BDH \sim \triangle BCK$ và $\triangle CEH \sim \triangle CBK$, do đó:

$$\frac{BD}{BC} = \frac{BH}{BK} \Rightarrow BD\cdot BH = BC\cdot BK$$

$$\frac{CE}{CB} = \frac{CH}{CK} \Rightarrow CE\cdot CH = CB\cdot CK$$

b) Từ a), ta có:

$$BD\cdot BH + CE\cdot CH = BC\cdot BK + CB\cdot CK = BC(BK+CK) = BC^2$$

Vì $BK+CK=BC$, do đó:

$$BD\cdot BH + CE\cdot CH = BC^2$$

c) Ta có:

$$\frac{AE}{AD} = \frac{CE}{CD} \text{ và } \frac{AB}{AC} = \frac{BD}{CD}$$

Nhân vế với nhau, ta được:

$$\frac{AE}{AD}\cdot \frac{AB}{AC} = \frac{CE}{CD}\cdot \frac{BD}{CD}$$

Do $CD = BD+CE$ và $\triangle ACD \sim \triangle ABC$, ta có:

$$\frac{CD}{AC} = \frac{AB}{BC} \Rightarrow CD = \frac{AB\cdot AC}{BC}$$

Thay vào phương trình trên ta được:

$$\frac{AE}{AD}\cdot \frac{AB}{AC} = \frac{CE}{BD+CE}\cdot \frac{BD}{AB} \Rightarrow \frac{AE\cdot AB}{AD\cdot AC} = \frac{CE\cdot BD}{(BD+CE)\cdot AB}$$

Do đó:

$$\frac{AE}{AC}\cdot \frac{AB}{AD} = \frac{CE}{BC}\cdot \frac{BD}{CD} \Rightarrow AE\cdot AB = AD\cdot AC$$

d) Ta cần chứng minh $\angle EKH = \angle DKH$.

Xét tam giác $EBH$ và $DKH$:

$EB \parallel DK$ (vì $EB \perp AC$ và $DK \perp AC$)$EH \parallel DH$ (vì $EH \perp BC$ và $DH \perp BC$)$\angle BEH = \angle DKH$ (vì cùng bằng $\angle ABC$)

Do đó, $\triangle EBH \sim \triangle DKH$ và có:

$$\frac{EK}{EB} = \frac{DH}{BH} \Rightarrow EK = \frac{BD\cdot DH}{BH}$$

Ta cũng có:

$$\frac{DK}{BH} = \frac{DH}{EB} \Rightarrow DK = \frac{CE\cdot DH}{EB}$$

Nhân vế với nhau, ta được:

$$EK\cdot DK = \frac{BD\cdot DH\cdot CE\cdot DH}{BH\cdot EB} = \frac{BD\cdot BH\cdot CE\cdot CH}{BH\cdot EB} = BD\cdot BH + CE\cdot CH = BC^2 - KH^2$$

(theo b))

Do đó:

$$KH^2 = BC^2 - EK\cdot DK = (BC-EK)\cdot (BC+DK) = CK\cdot BK$$

(theo a))

Vậy $\triangle KHC \sim \triangle KEB$ và từ đó suy ra $\angle EKH = \angle DKH$ (vì cùng bằng $\angle BAC$). Do đó, $KH$ là phân giác góc $EKD$.

Bùii Khoii
8 tháng 4 2023 lúc 21:11

Để chứng minh $\angle EKH = \angle DKH$, ta có thể sử dụng các bước sau:

Do $BD$ và $CE$ lần lượt là đường cao từ $B$ và $C$ của tam giác $ABC$, nên điểm $H$ là trung điểm của đoạn $AO$, trong đó $O$ là trung điểm của đoạn $BC$ (do $AH$ cũng là đường cao của tam giác $ABC$).Kẻ đường trung trực $OM$ của đoạn $BC$ đi qua $H$. Khi đó, ta có $KH = KM$ vì $K$ là hình chiếu vuông góc của $H$ lên $BC$.Ta có $EM \parallel DK$ (do $EM$ vuông góc $AC$, $DK$ vuông góc $AC$) và $EH \parallel DH$ (do $EH$ vuông góc $BC$, $DH$ vuông góc $BC$).Khi đó, tam giác $EBH$ và tam giác $DKH$ đồng dạng, do đó có $\angle EKH = \angle BEH = \angle DKH$.

Vậy ta đã chứng minh được $\angle EKH = \angle DKH$, từ đó suy ra $KH$ là đường phân giác của góc $\angle EKD$.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 10:33

Gợi ý: Gọi , chứng minh được AK ^ BC.

Áp dụng cách làm tương tự 4A suy ra ĐPCM

Huệ Nguyễn
31 tháng 3 2023 lúc 19:16

Trã lời dùm

Trần Ngô Anh Tuyền
Xem chi tiết
tran thanh minh
13 tháng 7 2015 lúc 14:10

sao nhiều quá vậy cậu dăng như này nhìn đã thấy ngán rồi chẳng ai làm đâu

MK DC
19 tháng 6 2016 lúc 19:59

nhieu

Đúng Rồi Yêu Như
25 tháng 3 2017 lúc 21:38

cho tam giác ABC vg tại A, đg cao AH. Gọi BQ lần lượt là trung điểm của BH và AH.CMR 

: a. tam giac ABH đồng dang vs tam giác CAH 

b. AH.HP= HB.HQ 

c. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác CAQ

tui là việt quất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:24

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔACE

b: ΔABD đồng dạng với ΔACE

=>AD/AE=AB/AC

=>AD/AB=AE/AC

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

tui là việt quất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:01

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

=>góc ADE=góc ABC

Khánh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Huệ Nguyễn
2 tháng 4 2023 lúc 19:02

Giai dùm câu d

Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 12 2019 lúc 18:14

A B C D E H M

Kẻ HM vuông góc BC ( M thuộc BC )

\(\Delta BHM~\Delta BCD\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\frac{BH}{BC}=\frac{BM}{BD}\Rightarrow BH.BD=BC.BM\)  ( 1 )

\(\Delta CHM~\Delta CBE\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{CH}{BC}=\frac{CM}{CE}\Rightarrow CH.CE=BC.CM\)   ( 2 )

Từ ( 1  ) và ( 2 ) \(\Rightarrow BH.BD+CH.CE=BC\left(BM+CM\right)=BC^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Công Nghệ Speed
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2022 lúc 8:28

a: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

góc DBH chung

Do đó: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

Xét ΔBDH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

góc BHD=góc AHE

Do đó: ΔBDH đồng dạng với ΔAEH

b: DC=BC/2=60(cm)

=>AD=80cm

Xét ΔBEC vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

góc C chung

Do đó: ΔBEC đồng dạng với ΔADC

=>BE/AD=EC/DC=BC/AC

=>BE/80=EC/60=120/100=6/5

=>BE=96(cm); EC=72(cm)

Ta có: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

nên BD/BE=DH/EC=BH/BC

=>DH/72=BH/120=60/96=5/8

=>DH=45cm; BH=75cm

Ta có;ΔBDH đồng dạng với ΔAEH

nên BD/AE=DH/EH=BH/AH

=>45/EH=75/AH=60/100-72=60/28=15/7

=>EH=45:15/7=45x7/15=21(cm)