Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hai Bang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
2 tháng 12 2016 lúc 21:26

a,243

b,80

c,9

Tấn Phát
Xem chi tiết
My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

My Love bost toán
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Truong Nhat Ha
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
7 tháng 1 2020 lúc 14:31

a) Vì \(\left|x-5\right|\ge0\)nên \(100-\left|x-5\right|\le100\)

Để A lớn nhất thì \(\left|x-5\right|=0\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy A lớn nhất bằng 100 khi và chỉ khi x= -5

b) Vì \(\left|y-3\right|\ge0\)nên \(\left|y-3\right|+50\ge50\)

Để B lớn nhất thì \(\left|y-3\right|=0\Leftrightarrow y=3\)

Vậy B nhỏ nhất bằng 50 khi và chỉ khi y= 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Hiếu
22 tháng 9 2021 lúc 19:19
Tập hợp các số tự nhiên n bằng ( 0 1 2 3 4...)
Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Mèo Hoang
Xem chi tiết
Pham Nhu Yen
Xem chi tiết
huyen tay
Xem chi tiết
Đoán Xem
19 tháng 7 2023 lúc 8:28

1) Ư(5)={1; -1; 5; -5};     

 Ư(-30)={\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15;\pm30\)}

Ư(19)={\(\pm1;\pm19\)}

Ư(22)=\(\left\{\pm1;\pm2;\pm11;\pm22\right\}\)

2b)BCNN(-8; -4)={8}

a)B(-8)={\(\pm8;\pm16;\pm24;\pm32;\pm40;...\)}

B(-4)\(\left\{\pm4;\pm8;\pm12;\pm16;\pm20;...\right\}\)

tatrunghieu
Xem chi tiết
uyenvy
Xem chi tiết
Đinh Phước Lợi
11 tháng 2 2018 lúc 15:09

\(\left(\frac{1}{x+1}-\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{3}{x^2-x+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\left(\frac{x^2-x+1}{x^3+1}-\frac{3}{x^3+1}+\frac{3\left(x+1\right)}{x^3+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\left(\frac{x^2-x+1-3+3x+3}{x^3+1}\right).\frac{3\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-1\right)}{x+1}\)

tới đây bạn biến đổi tiếp, gõ = cái này lâu quá, gõ mathtype nhanh hơn

uyenvy
11 tháng 2 2018 lúc 20:37

cảm ơn cậu giúp mk câu c với ạ

Khiem Hoang Trong
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 3 2016 lúc 21:13

\(\Leftrightarrow-\frac{ab-15}{3a}-\frac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow-\frac{2ab+a-30}{6a}=0\)

=>2ab+a-30=0

2a=0

=>a=0

2b+1=0

=>2b=-1

=>b=\(\frac{-1}{2}\)

Lê Trọng
6 tháng 3 2016 lúc 21:29

ta có 5/a-b/3=1/6

=> 5/a=1/6+b/3

5/a=1+2b/6    => a.(1+2b)=5.6=30

=> a và 1+2b là các ước của 30

ta có Ư(30)={1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30}

do 1+2b là số lẻ  => 1+2b thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

...........................................

                       Vậy .................(ủng hộ nha)!