Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vu Phuong Thao
Xem chi tiết
Khánh Huyền Dương Nữ
Xem chi tiết
Ha Hoang
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
11 tháng 5 2017 lúc 19:06

Bài 1 :
a) =) \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)\(1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)
b) =) \(\frac{5}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
=) \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}=\frac{250}{101}\)( theo phần a)
Bài 2 :
-Gọi d là UCLN \(\left(2n+1;3n+2\right)\)( d \(\in N\)* )
(=) \(2n+1⋮d\left(=\right)3.\left(2n+1\right)⋮d\)
(=) \(6n+3⋮d\)
và \(3n+2⋮d\left(=\right)2.\left(3n+2\right)⋮d\)
(=) \(6n+4⋮d\)
(=) \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
(=) \(6n+4-6n-3⋮d\)
(=) \(1⋮d\left(=\right)d\in UC\left(1\right)\)(=) d = { 1;-1}
Vì d là UCLN\(\left(2n+1;3n+2\right)\)(=) \(d=1\)(=) \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản ( đpcm )
Bài 3 :
-Để A \(\in Z\)(=) \(n+2⋮n-5\)
Vì \(n-5⋮n-5\)
(=) \(\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
(=) \(n+2-n+5⋮n-5\)
(=) \(7⋮n-5\)(=) \(n-5\in UC\left(7\right)\)= { 1;-1;7;-7}
(=) n = { 6;4;12;-2}
Vậy n = {6;4;12;-2} thì A \(\in Z\)
Bài 4:
A = \(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)
\(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{111111}\right)\)
\(10101.\left(\frac{1}{111111}+\frac{5}{222222}\right)\)\(10101.\left(\frac{2}{222222}+\frac{5}{222222}\right)\)
\(10101.\frac{7}{222222}\)( không cần rút gọn \(\frac{7}{222222}\))
\(\frac{7}{22}\)

Duong Thi Minh
Xem chi tiết
Tran Tu
2 tháng 4 2017 lúc 0:15

Ôi, trang wed không tự nhận diện được công thức latex. Mình đăng lại bài giải:

a) Ta có

\(4T=\frac{4}{1+\sqrt{5}}+\frac{4}{\sqrt{5}+\sqrt{9}}+...+\frac{4}{\sqrt{2013}+\sqrt{2017}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}+1}+...+\frac{\left(\sqrt{2017}+\sqrt{2013}\right)\left(\sqrt{2017}-\sqrt{2013}\right)}{\sqrt{2017}+\sqrt{2013}}\)

\(=\sqrt{5}-1+\sqrt{9}-\sqrt{5}+\sqrt{13}-\sqrt{9}+...+\sqrt{2017}-\sqrt{2013}\)

\(=\sqrt{2017}-1\)

\(\Rightarrow T=\frac{\sqrt{2017}-1}{4}\)

b) Ta có

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}=\frac{2-1}{\sqrt{2}\sqrt{1}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}{\sqrt{2}\sqrt{1}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\sqrt{2}\sqrt{1}}=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Tương tự ta có

\(\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)

......................

\(\frac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

Suy ra

\(S=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}-\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

Tran Tu
1 tháng 4 2017 lúc 23:29

a)\[\begin{array}{l}
4T = \frac{4}{{1 + \sqrt 5 }} + \frac{4}{{\sqrt 5  + \sqrt 9 }} + ... + \frac{4}{{\sqrt {2013}  + \sqrt {2017} }}\\
 = \frac{{(\sqrt 5  + 1)(\sqrt 5  - 1)}}{{1 + \sqrt 5 }} + ... + \frac{{(\sqrt {2017}  + \sqrt {2013} )(\sqrt {2017}  - \sqrt {2013} )}}{{\sqrt {2013}  + \sqrt {2017} }}\\
 = \sqrt 5  - 1 + \sqrt 9  - \sqrt 5  + ... + \sqrt {2017}  - \sqrt {2013} \\
 = 1 + \sqrt 5  - \sqrt 5  + \sqrt 9  - \sqrt 9  + ... + \sqrt {2013}  - \sqrt {2013}  + \sqrt {2017} \\
 = 1 + \sqrt {2017} \\
 \Rightarrow T = \frac{{1 + \sqrt {2017} }}{4}
\end{array}\]

Duong Thi Minh
3 tháng 4 2017 lúc 16:28

Cảm ơn Tran Tu, kết bn đê

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
27 tháng 7 2015 lúc 13:44

OK. Tối nhớ giải hộ mik nha

Mik hứa sẽ lik-e cho bạn

 

Ngọc Hân
26 tháng 2 2017 lúc 8:50

mình ko biết

Nguyễn Phương Ly
22 tháng 4 2017 lúc 14:59

\(\left(1\right)\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}>\frac{1}{5}\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)+...+\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=\frac{13}{60}+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)+...\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)

Ta thấy        \(\frac{13}{60}>\frac{12}{60}=\frac{1}{5}\)

          \(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}>0\)

          \(\frac{1}{8}-\frac{1}{9}>0\)

\(...\)\(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}>\frac{1}{5}\)

\(\left(2\right)\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}< \frac{2}{5}\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)-...-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{23}{60}-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)-...-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)-\frac{1}{99}\)

Ta thấy   \(\frac{23}{60}< \frac{24}{60}=\frac{2}{5}\)

      \(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}>0\)

     \(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}>0\)

\(...\frac{1}{97}-\frac{1}{98}>0\)

                \(\frac{1}{99}>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}< \frac{2}{5}\)

Haibara Ail
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Châu
23 tháng 4 2018 lúc 20:37

2S=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\)

      = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)

      =\(1-\frac{1}{15}=\frac{14}{15}\)

\(\Rightarrow S=\frac{7}{15}\)

Phùng Thanh Mai
23 tháng 4 2018 lúc 20:48

a. Ta có:A= 1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15

A=1/2(1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15)

A=1/2(1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+1/11-1/13+1/13-1/15)

A=2(1-1/15)

A=1/2.14/15

A=7/15

Phạm Mỹ Châu
23 tháng 4 2018 lúc 20:49

phần b nè

pt \(\Rightarrow90-6ab=3a\)\(\Leftrightarrow3a\left(b+2\right)=90\)vì b>0 \(\Leftrightarrow a=\frac{30}{b+2}\)mà a,b \(\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\)b+2\(\inƯ\left(30\right)\)MÀb\(\inℕ^∗\)\(b+2\in\left\{3;5;6;10;15;30\right\}\)khi đó tìm đc b \(\rightarrow\)thau vào tìm a . nhớ thử lại vào pt ban đầu nhé 

k cho mk nha mn ^.^

vuong hien duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Gia Hân
Xem chi tiết
Xyz OLM
31 tháng 1 2020 lúc 13:38

\(A=\frac{2015+2013+2011+...+5+3+1}{2015-2013+2011-2009+...+7-5+3-1}\)

Ta có : 2015 + 2013 + 2011 + ... + 5 + 3 + 1  

= [(2015 - 1) : 2 + 1].(2015 + 1) : 2

= 1008.2016 : 2 = 1016064

Lại có :  2015 - 2013 + 2011 - 2009 + ... + 7 - 5 + 3 - 1 (1008 số hạng

= (2015 - 2013) + (2011 - 2009) + ... + (7 - 5) + (3 - 1) (504 cặp)

= 2 + 2 + ... + 2 + 2 (504 số hạng 2)

= 2 x 504 = 1008 

Khi đó A = \(\frac{1016064}{1008}=1008\)

b) tTa có : B = \(\frac{1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{97}+\frac{1}{99}}{\frac{1}{1.99}+\frac{1}{3.97}+\frac{1}{5.95}+...+\frac{1}{97.3}+\frac{1}{99.1}}\)

=> \(\frac{B}{100}\) = \(\frac{1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{97}+\frac{1}{99}}{\frac{100}{1.99}+\frac{100}{3.97}+\frac{100}{5.95}+...+\frac{100}{97.3}+\frac{100}{99.1}}\)

\(=\frac{1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{97}+\frac{1}{99}}{1+\frac{1}{99}+\frac{1}{3}+\frac{1}{97}+\frac{1}{5}+\frac{1}{95}+..+\frac{1}{97}+\frac{1}{3}+\frac{1}{99}+1}=\frac{1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{97}+\frac{1}{99}}{2\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{97}+\frac{1}{99}\right)}=\frac{1}{2}\)

Khi đó : B/100 = 1/2

=> B = 50 

Vậy B = 50

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quốc
6 tháng 2 2020 lúc 15:56

giỏi ghê vậy Hân

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lâm Gia Hân
6 tháng 2 2020 lúc 16:24

chứ sao

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ST
2 tháng 5 2017 lúc 13:05

2/

S = 2 + 22 + 23 +...+ 299

= (2+22+23) +...+ (297+298+299)

= 2(1+2+22)+...+297(1+2+22)

= 2.7 +...+ 297.7

= 7(2+...+297) chia hết cho 7

S = 2+22+23+...+299

= (2+22+23+24+25)+...+(295+296+297+298+299)

= 2(1+2+22+23+24)+...+295(1+2+22+23+24)

= 2.31+...+295.31

= 31(2+...+295) chia hết cho 31

3/

A = 1+5+52+....+5100 (1)

5A = 5+52+53+...+5101 (2)

Lấy (2) - (1) ta được

4A = 5101 - 1

A = \(\frac{5^{101}-1}{4}\)

ST
2 tháng 5 2017 lúc 13:12

4/

Đặt A là tên của biểu thức trên

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

........

\(\frac{1}{8^2}< \frac{1}{7.8}=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=\frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}< 1\)

Vậy...

5/

a, Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

Ta có : n+1 chia hết cho d => 2(n+1) chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d

           2n+3 chia hết cho d

=> 2n+2 - (2n+3) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d => d = {-1;1}

Vậy...

b, Gọi UCLN(2n+3,4n+8) = d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

          4n+8 chia hết cho d 

=> 4n+6 - (4n+8) chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d => d = {1;-1;2;-2}

Mà 2n+3 lẻ => d lẻ => d khác 2;-2 => d = {1;-1}

Vậy...

ST
2 tháng 5 2017 lúc 13:17

6/

a,Vì B > 1

\(\Rightarrow B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}>\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-3+2}=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=A\) 

Vậy A < B

b, C = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{9900}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

Lê An Chi
Xem chi tiết