Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

★彡℘é✿ทợท彡★ 2
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
15 tháng 1 2022 lúc 19:06

tham khảo :

 

 3n+4 chia hết cho n - 1 
ĐK : n > 1 
Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 
                   = 3 ( n - 1 ) + 7 
Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 
Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) 
thì 7 chia hết cho n - 1 
Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 
Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 
Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 
Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

trangcoi1408
Xem chi tiết
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
11 tháng 2 2016 lúc 19:57

a ) 3n + 25 ⋮ n - 4 <=> 3.( n - 4 ) + 37 ⋮ n - 4

Vì n - 4 ⋮ n - 4 . Để 3.( n - 4 ) + 37 ⋮ n - 4 thì 37 ⋮ n - 4 => n - 4 ∈ Ư ( 37 ) = { + 1 ; + 37 }

Ta có : n - 4 = 1 => n = 1 + 4 = 5 ( nhận )

           n - 4 = - 1 => n = - 1 + 4 = 3 ( nhận )

           n - 4 = 37 => n = 37 + 4 = 41 ( nhận )

           n - 4 = - 37 => n = - 37 + 4 = - 33 ( nhận )

Vậy n ∈ { - 33 ; 3 ; 5 ; 41 }

Câu b tương tự

★彡℘é✿ทợท彡★ 2
Xem chi tiết
nc đình đình
15 tháng 1 2022 lúc 19:43

undefined

đó xong rồi nhé

Khách vãng lai đã xóa
nc đình đình
15 tháng 1 2022 lúc 19:45

Tìm số nguyên n biết 3n - 4 chia hết cho n + 1:

Ta thấy : 3n – 4 = (3n + 3) – 7

                               : n + 1

Vậy để  3n – 4 chia hết cho n + 1

=> 7 phải chia hết cho n + 1

=> n + 1 = Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Ta có bảng giá trị:

n +1

1

-1

7

-7

n

0

-2

6

-8

 Vậy để 3n - 4 chia hết cho n + 1thì n ={0;-2;6;-8}

Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
15 tháng 1 2022 lúc 19:56

\(ĐK:n\ne-1\)và \(n\inℤ\)

Ta có: \(3n-4=3n+3-7=3.\left(n+1\right)-7\)

Có :n+1 \(⋮\)n+1

=>\(3.\left(n+1\right)\)\(⋮n+1\)

Để 3n - 4 chia hết cho n + 1 thì \(-7⋮n+1\)

 \(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-1;-7;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2;-8;0;6\right\}\left(TM\right)\)

Vậy......

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
5 tháng 3 2016 lúc 21:08

a/ 

n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

b/3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

c/

3n+24 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

vì n E N

=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}

.........mỏi tay V~

Phương Anh Hoàng
5 tháng 3 2016 lúc 21:10

a,  n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Dương Thu Hà
Xem chi tiết
fan của Nan
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Linh
9 tháng 1 2018 lúc 20:44

3n+2 chia hết cho n-1

ta có: 3n+2=3n-3+5=3(n-1)+5

Vì n-1 chia hết cho n-1

suy ra 5 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc bội của 5 =1,-1,5,-5

Rồi bạn tự giải ra từng trường hợp nhé !

✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
20 tháng 3 2020 lúc 21:11

a/ \(n+2⋮n+1\)

\(\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-2\end{cases}}}\)

b/ \(3n+2⋮n-1\)

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}}\)

\(\orbr{\begin{cases}n-1=5\\n-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=6\\n=-4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

c/ 2n - 1 là ước của 3n + 2

\(\Rightarrow3n+2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+4⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n-3+7⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3\left(2n-1\right)+7⋮2n-1\)

Vì \(3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow7⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\orbr{\begin{cases}2n-1=1\\2n-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n=2\\2n=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=1\\n=0\end{cases}}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2n-1=7\\2n-1=-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n=8\\2n=-6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=4\\n=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

hok tốt!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Mạnh
21 tháng 3 2020 lúc 9:27

c, Ta có: 3n+2⋮⋮2n-1

⇒2(3n+2)⋮⋮2n-1

⇒6n+4⋮⋮2n-1

⇒3(2n-1)+7⋮⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(7)={±1;±7}

2n-1   1   -1   7   -7

2n       2      0  8    -6

n       1     0         4    -3

Vậy n∈{1;0;4;-3}

hk tk

Khách vãng lai đã xóa