vẽ hoặc sưu tập anime nữ tóc xanh lá. ( yêu cầu từ 80% trở lên )
các bạn vẽ đội tiểu yêu có 3 người nha anime
gồm các màu xanh nước biển,xanh lá,đỏ
hi hi mình thích các bạn bình luận hơn
mọi người cho mik tham khảo hình ảnh anime nữ tóc xanh với
https://www.pinterest.com/Loverem3103/t%C3%B3c-xanh-l%C3%A1/
link đấy nhé bn
hok tốt!!
đây :))))))))))
Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại?
A. Mg2+
B. Ca2+
C. Fe3+
D. Na+
Đáp án là A
Bón magie sẽ giúp lá cây xanh lại, vì cây bị thiếu magie – thành phần của diệp lục làm cho diệp lục không tổng hợp được → lá bị vàng
Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây lá cây sẽ xanh trở lại ?
A. Mg2+.
B. Ca2+.
C. Fe3+.
D. Na+
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Đã có ai dậy sớm rừng cọ ơi rừng cọ! Nhìn lên rùng cọ tươi lá đẹp lá ngời ngời Lá xòe rừng tia nắng tôi yêu thường vẫn gọi Giống hệt như mặt trời mặt trời xanh của tôi! ( "mặt trời xanh của tôi"- nguyễn viết Bình) a.cho biết thể thơ của đoạn thơ trên b. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ c. Xét về cấu tao 2 câu " Rừng cọ ơi!, rừng cọ!" Thuộc kiểu câu nào? d. Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ nhất. e. Nêu ngắn gọn cách hiểu của em về hình ảnh thơ " mặt trời của tôi"
1. Thể thơ 5 chữ.
2. PTBD: Biểu cảm
3. Câu cảm thán
4. BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh của lá cọ, giúp cho chúng trở nên đẹp và sinh động như mặt trời
5. Hình ảnh ''mặt trời xanh của tôi'' theo cách hiểu của em là: lá cọ xòe ra như mặt trời, những chiếc lá màu xanh - mặt trời xanh
1) Bạn không cách dòng thì không xác định được thể loại rồi nhưng nếu bài thơ này thì theo thể 5 chữ
2) PTBDC: Biểu cảm
3) Đây là câu đặc biệt nếu xét theo cấu tạo
4) BPTT: So sánh"như mặt trời "
Tác dụng: Diễn tả một cách chính xác hình ảnh lá cọ. Lá cọ trở nên có hồn hơn, sinh động hơn, gần gũi hơn
5) Hình ảnh "Mặt trời xanh của tôi" ở hiểu đơn giản là sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả. Lá cọ xoè những cánh nhỏ dài màu xanh nhìn xa xa giống như "mặt trời" dâng toả chiếu những "tia nắng xanh". Mà qua đó tác giả bộc lộ tình cảm yêu mến và tự hào của về rừng cọ của quê hương cũng như tình yêu quê hương đằm thắm.
Cô giáo yêu cầu: “Các con lấy 6 điểm trên một đường tròn, nối các điểm đó bởi các đoạn thẳng tô bởi mực xanh hoặc mực đỏ”.
Bạn lớp trưởng tập hợp các hình vẽ lại và xem, bạn thốt lên: “Bạn nào cũng vẽ được 1 tam giác mà 3 cạnh cùng màu mực”! Bạn hãy thử làm lại xem. Ai có thể lập luận để làm rõ tính chất này?
Ta gọi 6 điểm nằm trên đường tròn là A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 , A 6 . Bằng bút xanh và đỏ ta nối A1 với 5 điểm còn lại ta được 5 đoạn thẳng có hai màu xanh hoặc đỏ.
Theo nguyên lý Điríchlê có ít nhất 3 đoạn thẳng cùng màu. Không làm mất tính tổng quát, ta nối 3 đoạn A 1 A 2 , A 1 A 3 , A 1 A 4 bằng bút màu đỏ. Ta nối tiếp A 2 A 4 v à A 2 A 3 . Để tam giác A 1 A 2 A 3 và tam giác A 1 A 2 A 4 có 3 cạnh không cùng màu thì A 2 A 4 và A 2 A 3 phải tô màu xanh. Bây giờ ta tiếp tục nối A 3 A 4 , ta thấy A 3 A 4 được tô bằng bất kỳ màu xanh hoặc đỏ thì ta cũng được ít nhất một tam giác có 3 cạnh cùng màu (hoặc A 1 A 3 A 4 có 3 cạnh đỏ hoặc A 2 A 3 A 4 có 3 cạnh màu xanh).
timg người yêu học lớp từ 5 trở lên mình nữ lớp 5
Bài 3 (Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3): Vẽ sơ đồ một cây xanh vào khung dưới đây, sau đó:
- Dùng mũi tên màu xanh để chỉ đường đi của nước và các chất khoáng lên lá:
- Dùng mũi tên màu đỏ để chỉ đường đi của các chất dinh dưỡng từ lá đi nuôi các bộ phân của cây
Đọc bài ca từ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
Nghe em hát chiều nay bên dòng suối Mỡ,
Xôn xao lòng tôi thắm xanh núi đồi.
Quanh co, quanh co con đường lên dốc,
Đền Trung, đền Thượng hương khói vi vu,
Róc rách suối reo, hoa lá thầm thì.
Ơi Lục Nam ! Đất quê ta sinh người quê ta,
Nước sông quê nuôi ngọt giọng ca,
Tiếng hát em bay lả bay la,
Lúp xúp mâm xôi, hoa vải trắng đồi.
Bắc giang mình ơi !
Nơi có bao dòng sông đều trong xanh,
Sông Thương, sông Cầu nước chảy lơ thơ,
Cho bao tâm hồn ý nhạc lời thơ,
Sông Lục Nam trôi nghiêng nghiêng bóng một con đò.
Xa xa dãy núi Huyền Đinh, linh thiêng non nước ngàn năm.
Lưu luyến mãi lời ca em hát, người ơi ơ hơ...
Buông áo ra về tình quê lai láng.
Ơi người em gái Lục Nam, em là con gái Bắc Giang.
(Theo lời ca từ bài hát Gửi về sông Lục núi Huyền, Đỗ Hồng Quân)
a. Xác định PTBĐ chính có trong bài ca từ trên.
b. Trong bài ca từ, tác giả đã nhắc tới những dòng sông, dòng suối, dãy núi nào của Bắc Giang ?
c. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ẩn dụ, đảo ngữ được sử dụng trong việc miêu tả hình ảnh những đồi vải thiều trên quê hương Bắc Giang có trong lời ca từ :
Lúp xúp mâm xôi, hoa vải trắng đồi.
( Nêu từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó )
e. Em hiểu nội dung câu ca từ : “Đất quê ta sinh người quê ta/ Nước sông quê nuôi ngọt giọng ” như thế nào ? Từ đó nêu ít nhất hai việc làm, hành động của bản thân để góp phần xây dựng quê hương Bắc Giang ngày càng tươi đẹp.
a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm và miêu tả
b. Trong bài ca từ, tác giả đã nhắc tới những dòng sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam; dòng suối: Mỡ; núi: Huyền Đinh.
c. Biện pháp tu từ đảo ngữ "lúp xúp". Hiệu quả:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Gợi tả sức sống mãnh liệt đang trực trào trong những sự vật: mâm xôi, hoa vải...
+ Niềm tự hào của tác giả về quê hương mình.
e. Em hiểu nội dung câu ca là vai trò của quê hương đã nuôi dưỡng con người phát triển vì thế đối với quê hương chúng ta cần có sự trân trọng, nâng niu.