Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mạnh Thông
Xem chi tiết
ngochan123
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
4 tháng 8 2020 lúc 17:04

a,Ta có: 

\(f\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m.\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow m.\left(-1\right)+1-1+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy \(m=1\)thì đa thức có nghiệm là -1 

b,Ta có:

\(g\left(1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow1^4+m^2.1^3+m.1^2+m.1-1=0\)

\(\Leftrightarrow1+m^2+m+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m=0\)

\(\Leftrightarrow m.\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-2\end{cases}}\)

Vậy \(m=\left\{0,-2\right\}\)thì đa thức có nghiệm là 1 

c, Ta có:

\(h\left(-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^3-2.\left(-3\right)^2+m=0\)

\(\Leftrightarrow-27-2.9+m=0\)

\(\Leftrightarrow-27-18+m=0\)

\(\Leftrightarrow-45+m=0\)

\(\Leftrightarrow m=45\)

Vậy \(m=45\)thì đa thức có nghiệm là -3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 8 2020 lúc 17:04

a) f(x) = m.x3 + x2 + x + 1 

f(x) có nghiệm x = -1

=> f(-1) = m(-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0

=>           -m + 1 - 1 + 1 = 0

=>           -m + 1 = 0

=>           -m = -1

=>            m = 1

Vậy với m = 1 , f(x) có nghiệm x = -1

b) g(x) = x4 + m2.x3 + m.x2 + m.x - 1

g(x) có nghiệm x = 1

=> g(1) = 14 + m2.13 + m.12 + m.1 - 1 = 0

=>            1 + m2 + m + m - 1 = 0

=>            m2 + 2m = 0

=>            m( m + 2 ) = 0

=>            m = 0 hoặc m + 2 = 0

=>            m = 0 hoặc m = -2

Vậy với m = 0 hoặc m = -2 , g(x) có nghiệm x = 1

c) h(x) = x3 - 2x2 + m

h(x) có nghiệm x = -3

=> h(-3) = (-3)3 - 2(-3)2 + m = 0

=>             -27 - 18 + m = 0

=>            -45 + m = 0

=>            m = 45

Vậy với m = 45 , h(x) có nghiệm x = -3

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
4 tháng 8 2020 lúc 17:12

a,\(f\left(x\right)\)có nghiệm là -1 

\(< =>m.x^3+x^2+x+1=0\)

\(< =>m\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-1+1=0\)

\(< =>-m+1=0< =>m=1\)

b,\(g\left(x\right)\)có nghiệm là 1

\(< =>x^4+m^2.x^3+m.x^2+m.x-1=0\)

\(< =>1^4+m^2.1^3+m.1^2+m.1-1=0\)

\(< =>m^2+m+m=0< =>m^2+2m=0\)

\(< =>m\left(m+2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bích
9 tháng 6 2020 lúc 21:18

giúp mình với !

Khách vãng lai đã xóa
Maria Shinku
Xem chi tiết
Luân Đào
14 tháng 1 2018 lúc 19:17

a,

f(x) có 1 nghiệm -1

=> f(x) = m.(-1)2 + 5.(-1) - 2 = 0

=> m - 5 - 2 = 0

=> m = 7

b,

f(x) có nghiệm là -1

=> f(x) = m.(-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0

=> -m + 1 - 1 + 1 = 0

=> -m + 1 = 0

=> -m = -1 <=> m = 1

c,

f(x) có nghiệm là 1

=> f(x) = 1 + m2 + m + m - 1 = 0

=> m2 + 2m = 0

=> m(m + 2) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)

d,

f(x) có nghiệm là -3

=> f(x) = (-3)2 - 2.(-3)2 - m = 0

=> 9 - 18 - m = 0

=> -9 = m

=> m = -9

Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 4 2019 lúc 15:36

Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2

=>  x = 1/2

Ta có

f(x) = 0

m.x - 3 = 0

m.1/2 - 3 = 0

m. 1/2 = 3

m = 3 : 1/2

m = 6

VẬY:.................

thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi

nhưng dù sao cx cảm ơn

Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 4 2019 lúc 16:31

ko sao

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Trần Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
Phùng Gia Hưng
Xem chi tiết
Phạm Thị Bình
Xem chi tiết
Cô gái điệu đà
16 tháng 4 2018 lúc 19:44


y'=mx² -2(m+1)x +(m-5) (*) 
Đặt điều kiện để hs có 2 cực trị ( tức y=(*)=0 có 2 nghiệm pb) <=> m≠0 và ∆' >0 
∆' >0 
<=> (m+1)² -m(m-5) >0 
<=> m² + 2m + 1 - m² +5m>0 
<=>m > -1/7 
=> ĐK : m> -1/7 và m≠0 

Sau đó áp dụng tổng tích thế vào bpt để giải: 
x1.x2 = c/a =(m-5)/m 
x1+ x2=-b/a = 2(m+1)/m 

thế vào bpt: 
x1.x2 +3(x1+ x2) -4 <0 
<=> (m-5)/m +6(m+1)/m -4 <0 
<=> (3m+1)/m>0 
do m ≠0 (ĐK) nên ta suy ra: 
(3m+1)m>0 
<=> m>0 hay m< -1/3 
kết hợp điều kiện => m>0 

Phạm Thị Bình
16 tháng 4 2018 lúc 20:08

Bạn có thể làm ngắn gọn hơn ko