cho hàm số y=f(x)=5x và các điểm M(1;-3), N(-3;-15), E(1;5), F(-2;-10). Điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Cho hàm số
f
(
x
)
=
x
3
3
+
(
4
-
m
)
x
2
2
+
(
5
-
2
m
)
x
+
m
2
+
3
,
với m là tham số thực.
Hàm số
g
(
x
)
=
x
2
+
4
x
+
5
x
+
2
có đồ thị C và bảng biến thiên sau:
Tìm m sao cho hàm số f(x) đạt cực trị ít nhất tại một điểm mà điểm đó lớn hơn -1
A. m> 2
B.
C. m < -5/2
D. m> 5 2
Xét phương trình f’ (x) = x2+(4-m) x+5-2m=0
⇔ x 2 + 4 x + 5 = m ( x + 2 ) ⇔ g ( x ) = x 2 + 4 x + 5 x + 2 = m
Ta có nghiệm của f’ (x)=0 cũng là hoành độ giao điểm của g(x)=m
Khi đó từ bảng biến thiên ta có YCBT khi m> 2.
Chọn A.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị của hàm số y = f '(x) được cho như hình bên và các mệnh đề sau:
(1). Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (-1;0)
(2). Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (1;2)
(3). Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (3;5)
(4). Hàm số y = f(x) có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
Số mệnh đề đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án D
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng
+ Đồ thị hàm số f '(x) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt x 1 - 1 ; 0 , x 2 0 ; 1 , x 3 2 ; 3
Và f '(x) đổi dấu từ - → + khi đi qua x 1 , x 3 ⇒ Hàm số có 2 điểm cực tiểu, 1 điểm cực đại
+ Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng - 1 ; x 1 đồng biến trên x 1 ; x 2 (1) sai
+ Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng x 2 ; x 3 (chứa khoảng (1;2)), đồng biến trên khoảng x 3 ; 5 (chứa khoảng (3;5)) ⇒ 2 ; 3 đúng
Vậy mệnh đề 2,3 đúng và 1, 4 sai.
Cho hàm số y=(2m-3)x-1. a) tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường hẳng y=-5x+3. Vẽ đồ thị. b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;0). c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho và các bạn các đường thẳng y=1 và y=2x-5 đồng qui tại một điểm. Giúp mình giải bài này với.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị đạo hàm y=f’(x) được cho như hình vẽ bên và các mệnh đề sau:
(1). Hàm số y=f(x) có duy nhất 1 điểm cực trị
(2). Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (-2;1)
(3). Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng 0 ; + ∞
(4). Hàm số g x = f x + x 2 có 2 điểm cực trị.
Số mệnh đề đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho hàm số: y=f(x)=x2-5x+1
a) Tính \(f\left(\frac{-1}{2}\right);f\left(3\right)\)
b)Tìm x để f(x)=1
c) Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?
a) \(f\left(\frac{-1}{2}\right)\)
Thay x = -1/2 vào ta được: \(y=f\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)^2-5.\left(\frac{-1}{2}\right)+1=\frac{15}{4}\)
\(f\left(3\right)\)
Thay x = 3 vào ta được: \(y=f\left(3\right)=3^2-5.3+1=-5\)
b) Để f(x) = 1
Suy ra: \(x^2-5x+1=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
Vậy khi x = 0 hoặc x = 5 thì f(x) = 1
\(A\left(1;3\right)\)
Thay x = 1; y = 3 vào ta được: \(1^2-5.1+1\ne3\)
Vậy điểm \(A\left(1;3\right)\) không thuộc độ thị hàm số y = f(x) = x2 - 5x + 1
\(B\left(-1;7\right)\)
Thay x = -1; y = 7 vào ta được: \(\left(-1\right)^2-5.\left(-1\right)+1=7\) (thỏa)
Vậy điểm \(A\left(-1;7\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = x2 - 5x + 1
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=f(|x|) có 5 điểm cực trị
A. 5 4 < m ≤ 2
B. - 2 < m < 5 4
C. - 5 4 < m < 2
D. 5 4 < m < 2
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án A
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.
Cách giải:
(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.
VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.
(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.
(3) hiển nhiên sai.
Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng
1. Cho hàm số \(y=x^2-5x+4\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho.
b) Tìm m để phương trình \(\left|x^2-5x+4\right|-2=m\) có bốn nghiệm phân biệt.
c) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(f\left(x\right)=\left|x^2-5x+4\right|\) với x ∈ [0;5]
2. Cho hàm số \(y=-2x^2+4x\)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đã cho.
b) Tìm m để phương trình \(\left|x^2-2x\right|=m\) có ba nghiệm phân biệt.
1) Cho hàm số y = f(x) = 2x - 3.
a) Tính f(2); f(0); f(-3); f()
b) Tìm giá trị của x để f(x) = 5
c) Trong hai điểm M(0; -3); N(3; 1), điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên?
2)
a) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(2; -2); B(-3;1/2); C(0; 2); D(-3; 0)
3) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x và y = - 1/2x trên cùng một hệ trục tọa độ.