Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
kldjd;jspd
Xem chi tiết
trần tuyết đỏ
Xem chi tiết
Nguyễn tú anh
27 tháng 12 2020 lúc 18:20

Cảm nhận của anh,chị về đoạn trích trong tác phẩm Chí Phèo:"Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống yên ổn với hắn thì làm sao người khác lại không thể được. Họ sẽ thấy rằng hắn cũng có thể không làm hại được ai. Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Hắn băn khoăn nhìn thị Nở, như thăm dò. Thị vẫn im lặng, cười tin cẩn. Hắn thấy tự nhiên nhẹ người"

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 6 2017 lúc 2:08

Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

trâm lê
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:36

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:39

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 15:39
THAM KHẢO

Bài 1: a) Câu rút gọn: Mãi không về! -> Rút gọn thành phần chủ ngữ

 Khôi phục: Mẹ mãi không về!

b) Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

-> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c) Câu rút gọn : Ông Lí cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

 Khôi phục: Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy

d) Câu rút gọn: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ -> Rút gọn chủ ngữ

 Khôi phục: Tháng hai ta trồng cà, tháng ta ba trồng đỗ

 

Bài 2: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?

- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

 

b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.

- Con đi mấy ngày ?

- Một ngày.

Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

 

Bài 3:

 

a) Ôi, đẹp quá!: Bộc lộ cảm xúc

b) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An:Xác định thời gian, nơi chốn 

c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh : Xác định thời gian, nơi chốn

d) Đình chiến : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

e) Cách đó ba năm: Xác định thời gian, nơi chốn 

 

Bài 4: a/ Trạng ngữ là:

+ Tảng sáng _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ _ bổ sung ý nghĩa về không gian và thời gian

+ Ven rừng _ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn

b/ Trạng ngữ là:

+ từ trước tới nay _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

c/ Trạng ngữ là:

+ Hằng ngày _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

+ Ngày mùa _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

 

Bài 5: 

a. Nam được đi đá bóng.

- "Nam được" có nghĩa là "Nam đã được", không có ai cho phép hay làm gì để "Nam được đi đá bóng", đây là ý muốn của Nam.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

- "Mẹ" đã cho Nam đi đá bóng vì Nam xin mẹ đi đá bóng, đây là câu bị động vì có sự cho phép của "Mẹ Nam" và mẹ đồng ý mới được đi.

⇒ Câu này là câu bị động.

c. Nó bị ngã.

- Câu này có chữ "bị" có hai loại, 1 là chủ động, 2 là bị động, và từ "bị" ở đây thuộc câu chủ động. Vì không ai làm "nó" ngã mà tự "nó" ngã. 

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

d. Nó bị đẩy ngã.

- Câu này có chữ "bị", nhưng thuộc loại bị động, vì có từ "đẩy" bổ sung cho từ "bị", "đẩy" là một người khác đụng chạm mạnh với người hoặc người với sự vật. "Đẩy ngã" là có một bạn đẩy "nó" bị ngã.

⇒ Câu này là câu bị động.

 

Từ các giải thích trên, ta kết luận câu a và c không phải là câu bị động.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 12 2019 lúc 9:07

1. HS nêu được 02 trong số các phẩm chất sau:

- Quảng đại, không đố kị, hẹp hòi.

- Ham đọc sách.

- Trung thực

- Có bản lĩnh, chính kiến.

- Biết lắng nghe.

- Quí trọng sức lao động.

- Có ý thức giữ nhân cách, lương tâm…

2. HS viết đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu:

- Dung lượng : 7-10 dòng.

- Nội dung: có thể chọn một trong các phẩm chất đã nêu, trình bày theo trình tự: biểu hiện (có dẫn chứng), sự cần thiết, ý nghĩa của phẩm chất đó và rút ra bài học v..v... kiến giải hợp lý, có sức thuyết phục và có liên hệ thực tế.

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Thái Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
23 tháng 9 2020 lúc 21:51

Bài 1:Đọc đoạn văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng :''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". 

-  Không thể hiện đc sự liên kết . Về phương diện ngôn ngữ : mối lên kết chưa đc đảm bảo ( thiếu Trạng ngữ ).

sửa lại : ''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Còn bây giờ ,giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". 

Khách vãng lai đã xóa