Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu để làm sáng tỏ nhận định Xiu là 1 cô gái nhân hậu giàu lòng yêu thương có sử dụng 2 câu bị động gạch chân và chú thích
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu để làm sáng tỏ ý kiến: " Một trong những phẩm chất cao quý nhất của Vũ Nương là giàu tình yêu thương". Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động (gạch chân chú thích rõ).
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu để làm sáng tỏ ý kiến: " Một trong những phẩm chất cao quý nhất của Vũ Nương là giàu tình yêu thương". Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động (gạch chân chú thích rõ).
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Một trong những phẩm chất cao quý nhất của Vũ Nương là giàu tình yêu thương. Tình yêu thương ấy được thể hiện trong mối quan hệ của nàng với chồng, mẹ chồng và con trai. Với chồng, nàng hiểu chồng, cảm thông cho nỗi vất vả phải đi chinh chiến của chồng. Không chỉ vậy, nàng rất mực thủy chung, lúc nào cũng nhớ mong chồng. Với mẹ chồng, nàng là một người con dâu hiếu thảo. Một mình nàng tận tình chăm sóc, khuyên lơn mỗi khi mẹ chồng ốm đau. Khi bà mất, Vũ Nương lo ma chay tế lễ cho đáo như lo cho cha mẹ mình. Vũ Nương một mình chăm sóc con bấy nhiêu năm qua. Cũng vì thương con, nàng mới trỏ cái bóng trên tường, vờ nói đó là cha. Nàng là người vợ hiền, người con thảo, người mẹ tốt. Chỉ tiếc là nàng bị số phận dồn đến con đường bi thương. Vũ Nương là hình ảnh tiêu biểu cho phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.
* Gạch chân:in đậm nghiêng
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ cho nhận định: "Trong đoạn trích, Kiều hiện lên là một người con gái thủy chung, hiểu thảo và giàu lòng vị tha". Trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ và phép lặp – gạch chân, chú thích rõ.
Dựa vào văn bản “ Trong lòng mẹ” của tác giả Nguyên Hồng, viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu để làm rõ tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng khi nói chuyện với bà cô. Trong đoạn có sử dụng 1 câu bị động ( gạch chân và chú thích rõ). Mik cần gấp lắm ạ
tham khảo:
"Trong lòng mẹ" trích "Những thời thơ ấu" của Nguyên Hồng là một bài ca về tình mẫu tử bất diệt. Tại sao lại nói như vậy? Nhìn nhận sâu xa trong thời kì những năm 1930-1945 là thời kì mà cái "khái niệm" "Trọng nam khinh nữ" đặt nặng nhất. Người phụ nữ không được đi lấy chồng khác, ai đi lấy chồng khác thì bị thả trôi sông, cạo đầu bôi vôi,.. thoát nạn được là quá giỏi. Nhìn lại những gì trong văn bản, người phụ nữ - mẹ của bé Hồng đi lấy chồng khác, chịu những thành kiến "thối nát" của xã hội, tiêu biểu là bà cô của bé Hồng, bà mang ra nhiều thứ để nói, cố làm bé Hồng buồn. Bà ấy không tha cả một đứa con nít, không nghĩ đến cảm nhận của cháu mình, giả vờ tốt bụng mà như đâm một vạt dao vậy, bà ta có cay nghiệt trong ẩn ý khiến bé Hồng phải ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng, tình mẫu tử luôn cao quý và thiêng liêng, đâu chỉ một hai lời nói "cay nghiệt" của một con người mà chia cắt được, bé Hồng không những không trách móc, ghét thù mẹ mình mà càng yêu quý mẹ nhiều, trong suy nghĩ mới "trưởng thành" chỉ nghĩ "Tại sao xã hội đầy rẫy bất công lại đặt ra thành kiến cho người phụ nữ như vậy?". Rồi khi gặp được mẹ, bé Hồng cảm động, như bao đứa trẻ khác, sà vào lòng mẹ, tựa vào bầu sữa ấm áp của mẹ, mẹ của bé Hồng cũng thế, âu yếm, yêu thương con hết mực. Nhìn lại như thế, ta thấy được tình mẫu tử nào dễ dập tắt, hỏi thử chăng đây phải chăng là một bài ca?
Đaya là đoạn văn nói về tình thương của Hồng dành cho mẹ đúng không anh Cậu Chủ Nhỏ ơi , cho e xin 1 câu bị động với ak
viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch dài khoảng 12 câu làm rõ tình yêu thương của bé Hồng trong đoạn đối thoại với bà cô . Trong đọan có sử dụng 1 câu bị động gạch chân chú thích rõ
viết đoạn văn 10-12 câu nêu cảm nhận của em về Lão Hạc là một người cha giàu lòng yêu thương con. Trog đoạn có sử dụng 1 câu bị động (gạch chân chú thích rõ0
viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch dài khoảng 12 câu làm rõ tình yêu thương của bé Hồng trong đoạn đối thoại với bà cô . Trong đọan có sử dụng 1 câu bị động gạch chân chú thích rõ mình cần gấp nhé !!!!
Tham khảo:
Trường từ vựng chỉ những người thân trong gia đình: cha, mẹ, bà cô.
Qua đoạn trích trong lòng mẹ của tác giả nguyên hồng, tác giả đã cho ta thấy được những cảm nhận vô cùng cảm động, tinh tế về tình yêu mẹ khát khao và cháy bỏng về tình yêu thương mẹ của cậu bé hồng (câu bị động). sinh ra trong một gia đình mồ côi cha từ nhỏ, cuộc sống vốn đã thiếu thốn tình cảm của người cha lại thêm vắng bóng mẹ, hồng phải sống nhờ vào bà cô giàu có nhưng cay nghiệt.mặc dù bà cô bên cạnh luôn ngày ngày tìm cách chia rẽ mẹ và hồng cậu ko mảy may đến những lời nói đó mà còn thấy nhớ mẹ, thương mẹ vô cùng. và càng ngày nỗi niềm khát khao được sống trong tình yêu của mẹ, sự chăm sóc dịu dàng và nâng niu của mẹ. và rồi, chính sự khát khao của hồng đã giúp cậu gặp lại mẹ vào 1 buổi chiều tan học.bằng những trực giác hết sức tinh tế và nhạy bén của mình, thêm vào đó là những tình cảm nồng nàn đã ăn sâu vào tiềm thức, cậu dã phát hiện rất chính xác người ngồi trên xe kéo là mẹ của mình.cậu đã khóc, tiếng khóc ấy chứa đựng niềm hạnh phúc, sung sướng khi được gặp mẹ và cả nỗi tủi thân bởi quá lâu không được gặp mẹ. trong giây phút ấy, cậu như được sống, được bồng bềnh trong cảm giác sung sướng, rạo rực trong vòng tay yêu thương của mẹ và ko mảy may suy nghĩ gì. và cậu đã để lại trong mỗi độc giả chúng ta một niềm thương cảm, xúc động đến nghẹn ngào về tình mẫu tử cao quí, thiêng liêng, bất diệt và đáng trân trọng.
Câu 8: (5 điểm) Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 7 câu để làm sáng tỏ câu chủ đề: “Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao là một con người rất nhân hậu và giàu tình yêu thương” trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một thán từ.
Viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu để làm sáng tỏ nhận định:" Chị Dậu là phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng và tinh thần phản kháng mạnh mẽ". Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ và thán từ(gạch chân và chú thích rõ). Mng chỉ vt 12 câu thôi nha^^.