Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 14:37

Tham khảo:

 Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 14:37

Tham khảo

Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.  
Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 14:38

Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2017 lúc 13:54

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2018 lúc 4:22

Đáp án B

Bình luận (0)
Huyen Nguyen
12 tháng 11 2021 lúc 21:10

 Đáp án B nha bn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2017 lúc 11:53

Đáp án B

Ở nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
30 tháng 10 2016 lúc 15:23

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
 

Bình luận (2)
ncjocsnoev
30 tháng 10 2016 lúc 15:22

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 10 2016 lúc 16:53

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

 

Bình luận (0)
kieu
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 22:12

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Joy Smith
12 tháng 12 2016 lúc 12:08

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:

+ Có kích thước hiển vi

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)

Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:

Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Minh
24 tháng 12 2016 lúc 19:52

Vai trò:

+Làm thức ăn cho người và động vậtầng

+Làm đồ trang trí,trang sức

+Làm sạch môi trường nước

+Có giá trị xuất khẩu

Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát

triển bình thường

Bình luận (0)
Vân Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
27 tháng 11 2016 lúc 21:35

Do ấu trùng trai đã kí sinh sản trên cơ thể cá nuôi nên cũng được sống và phát triển một cách ngẫu nhiên trong ao cá

Bình luận (0)
T_Hoàng_Tử_T
2 tháng 12 2016 lúc 21:10

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
 

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thảo Vy
20 tháng 12 2016 lúc 15:32

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

hiu

Bình luận (0)
Võ Thị Giang
Xem chi tiết
Hà Phương Đậu
25 tháng 12 2016 lúc 16:05

1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)

2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:

-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.

-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).

-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.

6.Vì:

-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.

-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!

Bình luận (0)