Câu 15. 32 là lũy thừa của số tự nhiên nào, và có số mũ bằng bao nhiêu?
A. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 5 B. Lũy thừa của 16, số mũ bằng 2
C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 16 D. Lũy thừa của 5, số mũ bằng 2
Câu 15. 32 là lũy thừa của số tự nhiên nào, và có số mũ bằng bao nhiêu?
A. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 5 B. Lũy thừa của 16, số mũ bằng 2
C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 16 D. Lũy thừa của 5, số mũ bằng 2
16 là lũy thừa của số tự nhiên nào, và có số mũ bằng bao nhiêu?
A. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 4
B. Lũy thừa của 4, số mũ bằng 3
C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3
D. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3
Tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa biết rằng cơ số của lũy thừa đó lá số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7,số mũ của lũy thừa đó là stn nhỏ nhất có 16 ước dương
tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa, biết rằng cơ số của lũy thừa đó là một số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7, số mũ lũy thừa đó là một số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước là số dương.
Nếu một số phân tích ra thành tích các thừa số nguyên tố:a=pt11.pt22...ptkk
thì số các số là ước của số a sẽ là (p1+1)(p2+1)...(pk+1)
Dựa vào nhận xét này, ta suy ra để số a là nhỏ nhất ta suy ra các thừa số nguyên tố có trong phân tích của số a phải là các thừa số từ nhỏ nhất đến lớn nhất có thể
Nhận xét thứ hai là với số có 16 ước ta có các trường hợp sau:
16=1.16=2.8=4.4=2.2.4=2.2.2.2
Với trường hợp 16 = 1.16 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^{15}\)=32768
Với trường hợp 16 = 2.8 thì số a khi đó số a có dạng là a=\(2^7.3^1\)=384
Với trường hợp 16 = 4.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^3\)=216
Với trường hợp 16 = 2.2.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^2.5^1\)=120
Với trường hợp 16 = 2.2.2.2 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^1.3^1.5^1.7^1\)=210
Bằng lập luận toán học ta vẫn có thể suy ra số a là 120
Bài toán trở thành tìm chữ số tận cùng của \(92^{120}\)
Ta dễ dàng có được: \(92^{120}=92^{4.30}=\left(92^4\right)^{30}=\left(....6\right)^{30}=...6\)
Chúc bạn học tốt
Bài tập: Tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa, biết rằng cơ số của lũy thừa đó là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7, số mũ của lũy thừa đó là số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước số dương
Phát biểu bằng lời, viết công thức tổng quát của:
-Chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
-Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Chia 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Lũy thừa của 1 lũy thừa.
Chứng minh 4 công thức trên bằng định nghĩa.
VIẾT HỘ MÌNH NHA, Cảm ơn các bn.
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
-Chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
-Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Chia 2 lũy thừa cùng số mũ.
-Lũy thừa của 1 lũy thừa.
Chứng minh 4 công thức trên bằng định nghĩa.
VIẾT HỘ MÌNH NHA, Cảm ơn các bn.
tìm cs tận cùng của 1 lũy thừa biết cơ số của lũy thừa là 1 số tự nhiên lớn nhất có 2 cs và hiệu của 2 cs đó là 7, số mũ của lũy thừa đó là số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước chung.
giải chi tiết nhé mình click cho
khi đưa 9 7 16.32.2 : 2 về lũy thừa cơ số bằng 2 thì số mũ của lũy thừa đó là
Khi đưa
9 7 16.32.2 : 2
về lũy thừa cơ số bằng 2 thì số mũ của lũy thừa đó là
viết lại đề bài ik bn