Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Nguyễn
20 tháng 5 2022 lúc 21:06

2n+5/n+3 thuộc z khi và chỉ khi 2n+5 chia hết cho n+3

Ta có:2n+5/n+3=2n+6-1/n+3=2(

n+3)-1/n+3=2 + -1/n+3

=>n+3 thuộc ước của -1
=>n+3=-1,1
=>n=-4,-2

Ta có:

\(\dfrac{2n+5}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\dfrac{2-1}{n+3}\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n+3}\inℤ\) thì 1 chia hết cho n + 3

\(\Rightarrow\) n + 3 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Với \(n+3=1\Leftrightarrow n=-2\)

      \(n+3=-1\Leftrightarrow n=-4\)

Vậy \(n=-2\) hoặc \(n=-4\)

Nguyễn Mai Lan
Xem chi tiết
kudo shinichi
13 tháng 7 2018 lúc 20:15

1. 3/n-5 thuộc N<=> n-5 lớn hơn 0<=>n lớn hơn 5

2. 3/n-5 thuộc Z<=> n-5 khác 0<=> n khác 5

3. 9/2n-3 thuộc Z<=> 2n-3 khác 0<=> 2n khác 3<=> n thuộc Z

Hà Ngọc Sơn
Xem chi tiết
tran thanh minh
1 tháng 7 2015 lúc 8:17

nhưng mà ý b cũng là câu đó vậy cũng ko tìm dc mà tích đúng cho mình đi

Lucy Yumio
Xem chi tiết
Đào Thanh Tịnh
Xem chi tiết
pham ngoc yen nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 11 2019 lúc 15:12

Ta có:

A = \(\frac{2n-1}{2n+3}=\frac{\left(2n+3\right)-4}{2n+3}=1-\frac{4}{2n+3}\)

Để A \(\in\)Z <=> 4 \(⋮\)2n+3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

              Do 2n + 3 là số lẻ => 2n + 3 \(\in\){1; -1}

                                => 2n \(\in\){-2; -4}

                         => n \(\in\){-1; -2}

Khách vãng lai đã xóa
CR7
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
15 tháng 11 2015 lúc 22:44

Ta có: \(2n^2-n-1=2n^2+3n-4n-6+5=n\left(2n+3\right)-2\left(2n+3\right)+5\)

Vì \(n\left(2n+3\right)\)và \(-2\left(2n+3\right)\)chia hết cho \(2n+3\) nên để \(2n^2-n-1\)chia hết cho \(2n+3\) thì \(5\)phải chia hết cho \(2n+3\), tức là \(2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Với  \(2n+3=1\)thì \(n=-1\)

Với  \(2n+3=-1\) thì \(n=-2\)

Với  \(2n+3=5\)thì \(n=1\)

Với  \(2n+3=-5\) thì \(n=-4\)

Vậy, để đa thức \(2n^2-n-1\) chia hết cho đa thức \(2n+3\) thì \(n=\left\{-2;-1;1;-4\right\}\) và  \(n\in Z\)

 

Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:26

a: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow10n^2-15n+8n-12+7⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n^2-n+4n-2+5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
3 tháng 7 2016 lúc 15:12

\(\frac{n+3}{2n-2}=\frac{n+2+1}{2\left(n+1\right)}=n+1+\frac{2}{2\left(n+1\right)}\)

Đk : \(2\left(n+1\right)\ne0=>x\ne-1\)

Để giá trị trên thuộc z thì :

 \(2\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(=>2\left(n+1\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

TH1 : \(2\left(n+1\right)=-1=>n=-1,5\)

TH2 : \(2\left(n+1\right)=1=>n=-0,5\)

TH3 : \(2\left(n+1\right)=2=>n=0\)

TH4 : \(2\left(n+1\right)=-2=>n=-2\)

Ủng hô nha