cho tam giác ABC vuông tại A biết B^ = 70° tính được góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C là
Cho tam giác ABC có C1 70°
A: tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
B: tính số đo góc ngoài C2 của tam giác tại đỉnh C
Cho tam giác ABC, tia phân giác góc BAC cắt tia phân giác góc ngoài tại C của tam giác ABC tại I. Chứng minh ABC=2AIC Gợi ý: Sử dụng tính chất góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC và giác ngoài tại đỉnh C của tam giác AIC
Cho tam giác ABC có A= 80 độ ; B=70 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D ( D thuộc BC ).
a) tam giác ABD là tam giác gì? Vì sao?
b) Tính ADC, ACD
c) Tính số đo góc ngoài tại đỉnh B.
a) Xét tam giác ABC. Ta có:
Vì AD là tia phân giác của góc A nên:
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}=40^{^o}\)
\(\widehat{ADB}=180^o-70^o-40^o=70^o\)
Vì \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=70^o\)nên ABD là tam giác cân.
b)Vì \(\widehat{ADB}\)kề bù với \(\widehat{ADC}\)nên \(\widehat{ADC}=180^o-70^o=110^o\)
Do tam giác ACD là tam giác nên \(\widehat{ACD}=180^o-40^o-110^o=30^o\)
c) Đặt đỉnh ngoài của B là B1.
Ta có: \(\widehat{B_1}=180^o-70^o=110^o\)
Cho tam giác ABC và đường phân giác AD, Gọi H,K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B,C xuống đường phân giác ngoài của góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC. Biết AD=3cm.KH=4cm.Tính Diện tích tam giác ABC?
Cho tam giác ABC. Các đường phân, giác các góc ngoài tại đỉnh A và C cắt nhau ở K.
a) Cho các tia phân giác các góc A và C trong tam giác ABC cắt nhau ở I Chứng minh B, I, K thẳng hàng.
b) Cho biết A B C ^ = 70 ° . Tính A K C ^ ?
hai tia phân giác trong tại đỉnh B và C của tam giác ABC cắt nhau tại O, biết góc BOC=130*
a) tính số đo góc A
b)hai tia phân giác ngoài tại đỉnh B và C của tam giác ABC cắt nhau tại P! C/m A;O;P thẳng hàng
c) tam giác ABC là tam giác gì để OP là phân giác của góc BOC
a)Trong tam giác OBC có góc BOC + góc OBC + góc OCB = 180 độ
=> góc OBC + góc OCB = 180 độ - góc BOC = 50 độ
mà góc OBC + góc OCB = góc ABC/2 + góc ACB/2 = (góc ABC + góc ACB)/2
nên (góc ABC + ACB)/2 = 50 độ
=> góc ABC + ACB = 100 độ
Trong tam giác ABC có góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ
=> góc BAC = 180 độ - (góc ABC + góc ACB) = 180 độ - 100 độ = 80 độ
b) không biết làm
c) Để OP là phân giác góc BOC thì tam giác BOC cân tại O => tam giác ABC cân tại A
Cho tam giác ABC biết góc A , góc B, góc C tỉ lệ với 1, 2 ,6
a) tính các óc của tam giác ABC
b) phân giác góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC cắt AB tại đỉnh E . Tính AEC
a)
vì A;B ;C tỉ lệ với 1;2;6
=>A/1=B/2=C/6
mà A+B+C=180 độ (tổng 3 g của 1 tg)
áp dụng tc dãy tỉ số = nhau ta có:
A/1=B/2=C/6=A+B+C/1+2+6=180/9=20 độ
=>A/1=20=>a=20 độ
=>B/2=20=>B=40 độ
=>C/6=20=>C=120độ
Cho tam giác ABC có góc C =70 độ,các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh A,C và phân giác góc trong đỉnh A cắt nhau tại I .Tính góc AIB
+) Góc xAC = góc ABC + ACB (tính chất góc ngoài tam giác)
góc A2 = xAC / 2
=> góc A2 = (góc ABC + C1) / 2 = B1 + ( C1 / 2 ) (Vì góc B1 = ABC /2 )
+) Trong tam giác AIB: góc AIB = 180o - (B1 + A1 + A2)
= 180o - (B1 + A1 +B1 + ( C1 / 2 ) )
= 180o - (2.B1 + A1 + ( C1 / 2 ) )
= 180o - (B + A1 + ( C1 / 2 ))
Mà B + A1 = 180o - C1 = 180o - 70o = 110o; C1 / 2 = 70o/ 2 = 35o
=> góc AIB = 180o - (110o + 35o) = 180o - 145o = 35o
Trần thị Loan là thành viên trong Online Math
Cho tam giác ABC có góc C=70 độ , các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh A ,C và đường phân giác trong đỉnh B cắt nhau tại I . Tính góc AIB
+) Góc xAC = góc ABC + ACB (tính chất góc ngoài tam giác)
góc A2 = xAC / 2
=> góc A2 = (góc ABC + C1) / 2 = B1 + ( C1 / 2 ) (Vì góc B1 = ABC /2 )
+) Trong tam giác AIB: góc AIB = 180o - (B1 + A1 + A2)
= 180o - (B1 + A1 +B1 + ( C1 / 2 ) )
= 180o - (2.B1 + A1 + ( C1 / 2 ) )
= 180o - (B + A1 + ( C1 / 2 ))
Mà B + A1 = 180o - C1 = 180o - 70o = 110o; C1 / 2 = 70o/ 2 = 35o
=> góc AIB = 180o - (110o + 35o) = 180o - 145o = 35o