Những câu hỏi liên quan
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 20:40

\(P\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{1}{2}x^4+\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{1}{2}x^4-x^2=-\dfrac{1}{2}x^3+\dfrac{1}{2}x^2=-\dfrac{1}{2}x^2\left(x-1\right)\)

Vì x(x-1) chia hết cho 2 với mọi số nguyên x 

nên P(x) luôn là số nguyên nếu x nguyên

Bình luận (0)
Hạ Tử Thiên
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 6 2020 lúc 20:11

\(P\left(x\right)=4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10\)

\(P\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)^3-\frac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+10\)

\(=4\cdot\left(-8\right)-6+2+10\)

\(=-26\)

* H(x) + Q(x) = P(x)

<=> H(x) = P(x) - Q(x)

H(x) = \(4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10-\left(10-\frac{1}{2}x-2x^2+4x^3\right)\)

        = \(4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10-10+\frac{1}{2}x+2x^2-4x^3\)

        = \(\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x\)

* H(x) luôn nguyên với mọi x 

Chỗ này bạn xem lại đề 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
17 tháng 6 2020 lúc 20:12

a, Ta có : \(P\left(-2\right)=4\left(-2\right)^3-\frac{3}{2}\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+10\)

\(=-32.\left(-6\right)+2+10=192+2+10=204\)

b, \(H\left(x\right)+Q\left(x\right)=P\left(x\right)\)

\(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(H\left(x\right)=4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10-10+\frac{1}{2}x+2x^2-4x^3\)

\(=\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
17 tháng 6 2020 lúc 20:14

a, Với \(x=-2\)suy ra :

\(P\left(x\right)=4\left(-2\right)^3-\frac{3}{2}\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+10\)

\(=4.8-\frac{3}{2}.4+12=32-6+12\)

\(=32+6=38\)

Vậy với \(x=-2\)thì \(P\left(x\right)=38\)

b, Ta có : \(H\left(x\right)+Q\left(x\right)=P\left(x\right)\)

\(< =>H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(< =>H\left(x\right)=\left(4x^3-\frac{3}{2}x^2-x+10\right)-\left(10-\frac{1}{2}x-2x^2+4x^3\right)\)

\(< =>H\left(x\right)=\left(4x^3-4x^3\right)+\left(-\frac{3}{2}x^2+2x^2\right)+\left(-x+\frac{1}{2}x\right)+\left(10-10\right)\)

\(< =>H\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x=\left(\frac{1}{2}x\right)\left(x-1\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le thi huyen
Xem chi tiết
Triệu Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 15:33

a, \(P=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-24x=0\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x 

b, \(Q=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+6\left(x^2-1\right)\)

\(=-6x^2-2+6x^2-6=-8\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
7 tháng 8 2021 lúc 20:36

\(a)\)

\(P=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)

\(\Leftrightarrow P=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-24x\)

\(\Leftrightarrow P=0\)

Vậy P không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(b)\)

\(Q=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6\)

\(\Leftrightarrow Q=-8\)

Vậy Q không phụ thuộc vào giá trị của biến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiên Phụng
Xem chi tiết
Tiên Phụng
Xem chi tiết
Tiên Phụng
Xem chi tiết
Ngô Linh
Xem chi tiết