Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2018 lúc 10:49

Gọi K là giao điểm của hai tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B và góc ngoài tại đỉnh C.

Kẻ KE ⊥ BC, KF ⊥ AC, KD ⊥ AB

Vì K nằm trên phân giác của ∠(CBD) nên:

KD = KE (tính chất tia phân giác) (1)

Vì K nằm trên tia phân giác của ∠(BCF) nên:

KE = KF (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: KD = KF

Điểm K nằm trong ∠(BAC) cách đều 2 cạnh AB và AC nên K nằm trên tia phân giác của ∠(BAC) .

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:34

Gọi K là giao điểm của hai đường phân giác góc ngoài tại B và C

Kẻ KE,KD,KF vuông góc lần lượt với BC,AB,AC

Xét ΔBDK vuông tại D và ΔBEK vuông tại E có

KB chung

\(\widehat{DBK}=\widehat{EBK}\)

Do đó: ΔBDK=ΔBEK

Suy ra: KD=KE(1)

Xét ΔCEK vuông tại E và ΔCFK vuông tại F có

CK chung

\(\widehat{ECK}=\widehat{FCK}\)

Do đó;ΔCEK=ΔCFK

Suy ra: KE=KF(2)

Từ (1) và (2) suy ra KD=KF

hay K nằm trên đường phân giác của góc A(Đpcm)

Bình luận (0)
nguyễn nguyệt hà
Xem chi tiết
Phan Ngọc Yến
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
7 tháng 1 2021 lúc 20:48
Không với nhắn tin dc r huhu
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Min Min
Xem chi tiết
Thiên Tà
16 tháng 4 2021 lúc 20:22

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC

Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác)

Bình luận (0)
otaku miumeo
16 tháng 4 2021 lúc 20:27

Gọi M là giao điểm của 2 tia phân giác 2 góc ngoài B,C

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC ( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)

           MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)

  Suy ra : MH = MK => M thuộc phân giác của góc A

Bình luận (0)
tiến nguyễn phú
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
16 tháng 5 2020 lúc 23:54

Hai phân giác trong của hai \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\)cắt nhau tại I nên I phải thuộc phân giác \(\widehat{A}\).

Từ D hạ DH, DK, DJ vuông góc lần lượt với AB, BC, AC

Ta có: DH = DK (do D thuộc phân giác ngoài của \(\widehat{B}\))

Tương tự: DK = DJ => DH = DJ

=> D thuộc phân giác góc A hay D thuộc AD. Vậy A, I, D thẳng hàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Khanh
Xem chi tiết