Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bồng Bềnh
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
27 tháng 5 2018 lúc 6:21

Bài Mưa được Trần Đăng Khoa viết năm 1967, khi ấy tác giả mới lên chín tuổi. Thơ tuổi thơ của Trần Đăng Khoa thường viết về những cảnh vật và con người bình dị, gần gũi ở làng quê, nơi góc sân vườn nhà, nhưng lại từ chỗ đó mà nhìn ra được đất nước và mang khí thế của thời đại chống Mỹ cứu nước. Bài thơ Mưa cũng nằm trong mạch sáng tác ấy.

Bức tranh mưa rào được Trần Đăng Khoa miêu tả theo trình tự thời gian. Từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa.

Quang cảnh lúc trời sắp mưa được mở đầu bằng hai dòng thơ lặp lại:

Sắp mưa Sắp mưa

Như lời báo động rất khẩn trương cho mọi người biết là cơn mưa rào đã đến. Quang cảnh được diễn ra bằng hàng loạt hình ảnh diễn tả sự hoạt động của cảnh vật rất sống động: cả họ hàng nhà mối rời tổ bay ra, bay cao, bay thấp, nhào lộn trong không trung, mối già, mối trẻ sao mà nhiều mối thế! Đích xác là trời sắp mưa rồi! Dưới đất đàn gà con đang rối rít tìm nơi ẩn nấp. Vội vã quá! Kìa ông trời đã mặc áo giáp đen ra trận, mưa đã múa gươm, kiến đang hành quân, rồi bụi bay, gió cuốn... Tất cả, tất cả đều vội vã, khẩn trương hành động khi cơn mưa sắp tới. Còn có hình ảnh nào đẹp hơn:

Cỏ gà rung tai

 Nghe

Bụi tre

Tần ngần

Gỡ tóc

Hàng bưởi

Đu đưa

Bế lũ con thơ

Đầu tròn

Trọc lốc

Từ động tác của cây cỏ gà và động tác rung rinh của nó trong cơn gió mà tác giả đã hình dung ra như cái tai cỏ gà rung lên để nghe âm thanh của những cơn gió mạnh lúc trời sắp mưa; những cành tre và lá tre bị gió thổi mạnh được hình dung như mớ tóc của bụi tre đang gỡ rối. Nhưng càng gỡ càng rối bởi gió mỗi lúc càng mạnh hơn. Một hình ảnh so sánh rất táo bạo của nhà thơ: những quả bưởi được ví như lũ trẻ con, đầu không có tóc đang ẩn náu trong những cành lá bưởi đang đưa đi, đưa lại trước gió...

Nhà thơ phải quan sát thật kĩ và vô cùng tinh tế, qua cảm nhận bằng mắt và tâm hồn của trẻ thơ, kết hợp với sự liên tưởng phong phú, mạnh mẽ mới có được những vần thơ hồn nhiên và độc đáo đến như vậy!

Cơn mưa được miêu tả theo cấp độ tăng dần. Nếu như quang cảnh khi trời sắp mưa là sự hoạt động và trạng thái khẩn trương, vội vã của cây cối và loài vật thì trong cơn mưa, khung cảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả dữ dội hơn, sự hoạt động của sự vật và có cả con người nữa có phần mạnh mẽ hơn.

Chớp

Rạch ngang trời

Khô khốc.

Từ rạch có sức gợi sự hoạt động của tia chớp quá nhanh và mạnh đến nỗi như người cầm dao rạch đứt đôi bầu trời để từ vết rạch đó toé ra những tia lửa điện báo hiệu trời mưa đã đến nơi rồi. Kèm theo chớp là sấm sét, một sự liên tưởng hợp với lô-gíc tự nhiên. Biện pháp nhân hoá được sử dụng liên tiếp trong đoạn thơ: Sấm cười, cây dừa sải tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa. Những vật vô tri vô giác vào thơ của Trần Đăng Khoa đều có hồn.

Bức tranh sống động, rộn ràng hơn khi tác giả miêu tả âm thanh:

Mưa

Mưa

Ù ù như xay lúa

 Lộp bộp

Lộp bộp.

Cả không gian đất trời mù trắng nước. Nước sủi bọt bong bóng phập phồng dưới mái hiên. Cây lá được uống mưa, tắm mưa tươi tỉnh “hả hê” sung sướng.

Hình ảnh con người được hiện lên trong bức tranh thiên nhiên rất đẹp. Trong cơn mưa dữ dội, con người đã bất chấp:


 
Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...

Ở đây có sự đối lập giữa thiên nhiên và con người. Một bên là mưa, sấm, chớp dữ dội, một bên là sự chủ động bình tĩnh của con người. Phải chăng tác giả đã sử dụng thiên nhiên như là một cái nền tôn cao tư thế của con người. Con người ở đây là Người cha đi cày về. Đi cày là một công việc bình thường và quen thuộc ở làng quê đã được hiện lên, nổi bật với dáng vẻ lớn lao, với tư thế vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội của trận mưa như là bất chấp tất cả, vượt lên tất cả để tự tin, chiến thắng. Điệp từ đội được sử dụng liên tiếp trong ba dòng thơ cuối bài đã làm cho con người trở thành điểm sáng giữa bức tranh thiên nhiên.

Với thể thơ tự do, với cách sử dụng câu ngắn, nhịp điệu nhanh và dồn dập, phép nhân hoá được sử dụng rộng rãi và chính xác, với tài năng quan sát và miêu tả tinh tế, năng lực liên tưởng, trí tưởng tượng phong phú, cách cảm nhận thiên nhiên rất sâu sắc và trẻ thơ, bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh độrg cảnh tượng trước và trong cơn mưa rào ở làng quê qua những hoạt động và trạng thái của nhiều cảnh vật, loài vật và con người. Nổi bật lên trong bức tranh thiên nhiên đó là hình ảnh con người được nâng lên lớn lao, có sức mạnh to lớn để sánh với thiên nhiên và vũ trụ.

Royan
26 tháng 5 2018 lúc 21:27

Bài Mưa được Trần Đăng Khoa viết năm 1967, khi ấy tác giả mới lên chín tuổi. Thơ tuổi thơ của Trần Đăng Khoa thường viết về những cảnh vật và con người bình dị, gần gũi ở làng quê, nơi góc sân vườn nhà, nhưng lại từ chỗ đó mà nhìn ra được đất nước và mang khí thế của thời đại chống Mỹ cứu nước. Bài thơ Mưa cũng nằm trong mạch sáng tác ấy.

Bức tranh mưa rào được Trần Đăng Khoa miêu tả theo trình tự thời gian. Từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa.

Quang cảnh lúc trời sắp mưa được mở đầu bằng hai dòng thơ lặp lại:

Sắp mưa Sắp mưa

Như lời báo động rất khẩn trương cho mọi người biết là cơn mưa rào đã đến. Quang cảnh được diễn ra bằng hàng loạt hình ảnh diễn tả sự hoạt động của cảnh vật rất sống động: cả họ hàng nhà mối rời tổ bay ra, bay cao, bay thấp, nhào lộn trong không trung, mối già, mối trẻ sao mà nhiều mối thế! Đích xác là trời sắp mưa rồi! Dưới đất đàn gà con đang rối rít tìm nơi ẩn nấp. Vội vã quá! Kìa ông trời đã mặc áo giáp đen ra trận, mưa đã múa gươm, kiến đang hành quân, rồi bụi bay, gió cuốn... Tất cả, tất cả đều vội vã, khẩn trương hành động khi cơn mưa sắp tới. Còn có hình ảnh nào đẹp hơn:

Cỏ gà rung tai

 Nghe Bụi tre

Tần ngần Gỡ tóc

Hàng bưởi Đu đưa

Bế lũ con thơ

Đầu tròn Trọc lốc

Từ động tác của cây cỏ gà và động tác rung rinh của nó trong cơn gió mà tác giả đã hình dung ra như cái tai cỏ gà rung lên để nghe âm thanh của những cơn gió mạnh lúc trời sắp mưa; những cành tre và lá tre bị gió thổi mạnh được hình dung như mớ tóc của bụi tre đang gỡ rối. Nhưng càng gỡ càng rối bởi gió mỗi lúc càng mạnh hơn. Một hình ảnh so sánh rất táo bạo của nhà thơ: những quả bưởi được ví như lũ trẻ con, đầu không có tóc đang ẩn náu trong những cành lá bưởi đang đưa đi, đưa lại trước gió...

Nhà thơ phải quan sát thật kĩ và vô cùng tinh tế, qua cảm nhận bằng mắt và tâm hồn của trẻ thơ, kết hợp với sự liên tưởng phong phú, mạnh mẽ mới có được những vần thơ hồn nhiên và độc đáo đến như vậy!

Cơn mưa được miêu tả theo cấp độ tăng dần. Nếu như quang cảnh khi trời sắp mưa là sự hoạt động và trạng thái khẩn trương, vội vã của cây cối và loài vật thì trong cơn mưa, khung cảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả dữ dội hơn, sự hoạt động của sự vật và có cả con người nữa có phần mạnh mẽ hơn.

Chớp

Rạch ngang trời

Khô khốc.

Từ rạch có sức gợi sự hoạt động của tia chớp quá nhanh và mạnh đến nỗi như người cầm dao rạch đứt đôi bầu trời để từ vết rạch đó toé ra những tia lửa điện báo hiệu trời mưa đã đến nơi rồi. Kèm theo chớp là sấm sét, một sự liên tưởng hợp với lô-gíc tự nhiên. Biện pháp nhân hoá được sử dụng liên tiếp trong đoạn thơ: Sấm cười, cây dừa sải tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa. Những vật vô tri vô giác vào thơ của Trần Đăng Khoa đều có hồn.

Bức tranh sống động, rộn ràng hơn khi tác giả miêu tả âm thanh:

Mưa

Mưa

Ù ù như xay lúa

 Lộp bộp

Lộp bộp.

Cả không gian đất trời mù trắng nước. Nước sủi bọt bong bóng phập phồng dưới mái hiên. Cây lá được uống mưa, tắm mưa tươi tỉnh “hả hê” sung sướng.

Hình ảnh con người được hiện lên trong bức tranh thiên nhiên rất đẹp. Trong cơn mưa dữ dội, con người đã bất chấp:

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...

Ở đây có sự đối lập giữa thiên nhiên và con người. Một bên là mưa, sấm, chớp dữ dội, một bên là sự chủ động bình tĩnh của con người. Phải chăng tác giả đã sử dụng thiên nhiên như là một cái nền tôn cao tư thế của con người. Con người ở đây là Người cha đi cày về. Đi cày là một công việc bình thường và quen thuộc ở làng quê đã được hiện lên, nổi bật với dáng vẻ lớn lao, với tư thế vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội của trận mưa như là bất chấp tất cả, vượt lên tất cả để tự tin, chiến thắng. Điệp từ đội được sử dụng liên tiếp trong ba dòng thơ cuối bài đã làm cho con người trở thành điểm sáng giữa bức tranh thiên nhiên.

Với thể thơ tự do, với cách sử dụng câu ngắn, nhịp điệu nhanh và dồn dập, phép nhân hoá được sử dụng rộng rãi và chính xác, với tài năng quan sát và miêu tả tinh tế, năng lực liên tưởng, trí tưởng tượng phong phú, cách cảm nhận thiên nhiên rất sâu sắc và trẻ thơ, bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh độrg cảnh tượng trước và trong cơn mưa rào ở làng quê qua những hoạt động và trạng thái của nhiều cảnh vật, loài vật và con người. Nổi bật lên trong bức tranh thiên nhiên đó là hình ảnh con người được nâng lên lớn lao, có sức mạnh to lớn để sánh với thiên nhiên và vũ trụ.

Nếu bn đc tk thì bn có thể tăng điểm hỏi đáp

𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
26 tháng 5 2018 lúc 21:31

Bài thơ Mưa được làm theo thể thơ tự do, theo các nhịp 1, 2, 3 và 4, trong đó nhịp 2 chiếm số lượng chủ yếu. Với nhịp thơ ngắn và nhanh, tác giả đã diễn tả linh hoạt các đối tượng quan sát lúc trước và trong cơn mưa.

Bài thơ là sự kết hợp hoàn hảo giữa việc sử dụng động từ và tính từ. Các từ này đã diễn tả một cách sinh động trạng thái của mọi vật khi cơn mưa sắp diễn ra và trong cơn mưa. Một số tính từ tác giả đã sử dụng có thể kể ra như tròn lọc lốc, mù trắng, chéo, chồm chôm, hả hê …,  động từ như rối rít, hành quân, múa, rung, mặc, đu đua. Những từ này góp phần làm cho phép nhân hóa sử dụng trong bài thờ được hoàn thiện hơn. Có thể nói đây là bài thơ sử dụng rộng rãi và thành công trong phép nhân hóa. Các loài vật dường như ssax có hồn trong co mắt của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Có thể kể ra một số chi tiết tác giả sử dụng phép nhân hóa như:

Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận

 Muôn nghìn cây mía múa gươm

Kiến hành quân

Cỏ gà rung tai nghe

Bụi tre tần ngần gỡ tóc

Hàng bưởi đu đưa bế lũ con

Sấm ghé xuống sân khanh khách cười

Cây dừa sải tay bơi

Ngọn mùng tơi nhảy múa

Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới thiên nhiên trở nên sống động và hòa lẫn vào thế giới của con người. Đọc bài thơ, ta có cảm giác như sắp có một trận chiến xảy ra trong trời đất: Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận, muôn nghìn cây mía múa gươm, kiến hành quân; tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những hình ảnh hết sức bình dị, thân thiết: Hàng bưởi đu đưa bế lũ con, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sải tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa. Những chi tiết diễn tả thiên nhiên trong bài thơ đã thể hiện sự quan sát tinh tường và tầm am hiểu thiên nhiên của tác giả.

Bài thơ chỉ thật sự có bóng dáng con người khi bước vào những câu cuối cùng:

Bố em đi cày về

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa …

Đây là dụng ý của tác giả khi sắp đặt con người xuất hiện ở cuối cơn mưa nhằm tăng vẻ đẹp và sự lớn lao trong vóc dáng của người nông dân. Sức tưởng tượng phong phú của cậu bé đã làm cho hình ảnh người cha đi cày trở thành một hình ảnh đẹp và có tư thế hiên ngang bất chấp những khó khăn trong cuộc sống.

Nguyễn Yến Nhung
Xem chi tiết
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
8 tháng 1 2020 lúc 21:46

bla bla bla bla,....

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huy Hoàng
8 tháng 1 2020 lúc 21:47

tôi ngu văn

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
8 tháng 1 2020 lúc 21:49

Bài thơ cho ta thấy quê hương của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất đẹp. Một bên có ngọn núi uy nghiêm như đứng đó từ bao đời nay. Một bên là cánh đồng rộng mênh mông, trải xa tít tắp như đến tận chân trời. ở giữa là xóm làng thân yêu được che bởi bóng cây xanh mát. Xa xa, hình ảnh dòng sông hiện trắng những cánh buồm, trông như đàn chim sải cánh bay trên trời cao. Vẻ đẹp của quê hương nhà thơ làm cho ta thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Cô Bé thiểu năng
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
13 tháng 3 2023 lúc 22:17

ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.

Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.

Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.

Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".

Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.

Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa.

Nguyễn Đắc Linh
14 tháng 3 2023 lúc 9:16

ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.

Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.

Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.

Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".

Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.

Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa.

Tú Lý Văn
14 tháng 12 2023 lúc 19:50

ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.

Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.

Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.

Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".

Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.

Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa.

ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.

Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.

Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.

Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".

Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.

Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Thoa Phạm
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
31 tháng 10 2023 lúc 20:19

Đọc bài thơ "Thả diều", em cảm thấy mình như được sống lại với những hồi ức tuổi thơ tươi đẹp. Đó là khoảng thời gian vô lo vô nghĩ có thể thỏa sức vui chơi, khám phá thế giới cùng bạn bè chơi những trò chơi thân thuộc như "Thả Diều". Qua bài thơ trên, em còn cảm nhận được tình cảm sâu sắc của tác giả Trần Đăng Khoa đối với quê hương đất nước và con người Việt Nam. Từ đó, em được tri nhận thông điệp trân trọng những kỉ niệm tốt đẹp của tuổi thơ và yêu quý, trân trọng vẻ đẹp quê hương của mình hơn.

Nguyễn Trí Nguyên
31 tháng 10 2023 lúc 19:28

* Mở bài:

- Những nét khái quát về tác giả Trần Đăng Khoa và bài thơ Thả diều

- Dẫn vào đề: Bài thơ Thả diều nổi bật là nhờ những tình cảm đầy ấm áp và thân thuộc của tuổi thơ

* Thân bài:

- Khái quát nội dung bài tho Thả diều

- Cảm nhận về tình cảm của tác giả qua từng câu thơ

- Đánh giá về tài năng của tác giả và ý nghĩ trong thơ Trần Đăng Khoa

* Kết bài:

- Khẳng định lại giá trị tác phẩm và tài năng tác giả

- Suy nghĩ riêng của bản thân về tác phẩm và ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm

Đỗ Bá Trung Dũng
6 tháng 10 lúc 16:20

hello

 

Đặng Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
11 tháng 5 2023 lúc 9:12

"Đọc Đi Cấy" của Trần Đăng Khoa gợi lên trong ta một cảm giác hoài niệm và đánh giá cao công việc khó nhọc của người nông dân. Hình ảnh sống động về cuộc sống hàng ngày của người nông dân và cảnh quan thiên nhiên tạo nên một cảm giác kết nối với đất đai và những người làm việc trên đó. Ngôn ngữ đơn giản nhưng sâu sắc được sử dụng trong bài thơ đã chụp lấy bản chất của cuộc sống của người nông dân và sự kết nối sâu sắc của họ với đất đai. Tổng thể, bài thơ là một bản tình ca đẹp để dành cho những anh hùng vô danh của nông nghiệp và nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc tôn trọng và đánh giá cao công việc khó nhọc của những người nuôi sống
chúng ta.

Ninh OSS

Khanh Ngoc
Xem chi tiết
Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Võ Công Hoàng Đạt
4 tháng 8 2018 lúc 12:54

Nhà thơ Trần Đăng Khoa rất nổi tiếng với tài  năng của mình và được khẳng định bởi nhiều tác phẩm trong kho tàng  văn học Việt Nam. Và trong giai đoạn đất nước ta còn nghèo nàn và sống chủ yếu vẫn là nghề nông nghiệp truyền thống tác phẩm tuyệt vời “Hạt gạo làng ta”  dưới cái nhìn đầy quen thuộc dễ hiểu chân thực về tình yêu tác giả dành cho “Sản vật” quê nhà.

Được viết theo lối thơ hiện đại với ngôn từ phóng khoáng không hề gò bó, tứ thơ kiểu mới giàu cảm xúc, dễ thể hiện tình cảm. Ở khổ đầu bài thơ, tâm hồn của tác  giả hòa quyện với hình ảnh  hạt gạo đậm sâu sắc từ những cảnh vật thân thuộc quê nhà. Hạt gạo ấy ngon vì được thấm đượm “vị phù sa”- Sông Kinh Thầy quê tác giả chảy qua đồng ruộng phong cảnh yên bình ấy còn có thêm “Hương sen thơm” , trong đó còn có lời ru ngọt ngào của  người mẹ hiền hòa hòa quyện đậm vị

                                                                    Hạt gạo làng ta
                                                                    Có vị phù sa
                                                                    Của sông Kinh Thầy
                                                                    Có hương sen thơm
                                                                    Trong hồ nước đầy
                                                                    Có lời mẹ hát
                                                                    Ngọt bùi đắng cay…

Độ ngon của hạt gạo còn phụ thuộc  và được  thử thách bởi thời tiết thiên nhiên cũng là để quyết định mỗi một vụ mùa thành công hay không sau  bao cực nhọc của người nông dân. Được tác giả tả chi tiết  tháng bảy từ bao đời thiên nhiên luôn khắc nghiệt với những cơn bão lớn  gây thiệt hại to lớn đến hoa màu rồi đến tháng ba  với những cơn mưa kéo dài, rồi mùa hè đến mang theo cái oi bức đặc biệt là tháng sáu nóng nực ảnh hưởng  đến mọi cảnh vật xung quanh, đặc biệt cây lúa với vụ mùa người nông dân vẫn phải vất vả ra đồng cấy.
                                                                        Hạt gạo làng ta
                                                                        Có bão tháng bảy
                                                                        Có mưa tháng ba
                                                                        Giọt mồ hôi sa
                                                                        Những trưa tháng sáu
                                                                        Nước như ai nấu
                                                                        Chết cả cá cờ
                                                                        Cua ngoi lên bờ
                                                                        Mẹ em xuống cấy…

Hình ảnh những hạt gạo còn gắn liền với lịch sử xa xưa lâu đời cùng theo  người ra chiến trường, là quà , tình cảm của  hậu phương gửi ra tiền tuyến, hạt gạo dẻo thơm là sức sống, để tăng cường sức khỏe cho người lính tiếp tục đứng vững chiến đấu kiên cường. Hình ảnh Hào giao thông được tác giả nhắc tới vì đây là hình ảnh không thể nào quên được trong cuộc chiến đấu chống Mỹ, chống Pháp gian  khổ trường kỳ là nơi cư trú an toàn, để thuận tiện cho hoạt đông di chuyển của người lính. Và hình ảnh những cô gái đeo sung đạn vàng trĩu nặng lung vẫn hăng hái đi cấy  là một biểu tượng cho tinh thần vừa phải gia tăng sản xuất kết hợp chiến đấu bảo vệ quê hương mình.

                                                                     Hạt gạo làng ta
                                                                     Những năm bom Mỹ
                                                                     Trút trên mái nhà
                                                                     Những năm cây súng
                                                                     Theo người đi xa
                                                                     Những năm băng đạn
                                                                     Vàng như lúa đồng
                                                                     Bát cơm mùa gặt
                                                                     Thơm hào giao thông…

Khổ thơ tiếp theo, thấy được sự đóng góp công sức nhỏ bé của thế hệ trẻ như tác giả giúp đỡ bố mẹ chúng với trách nhiệm tự  giác, chăm chỉ, đối lập với vóc dáng người nhỏ bé nhưng công việc hết sức nặng như  người lớn mang lại nỗi xúc động, dễ thương lớn.Khá khen các em nhỏ biết  Tranh thủ sắp xếp giữa việc học chữ và phụ giúp gia đình. Hình ảnh những thiếu niên cổ còn đeo khăn quàng đỏ, đỗi những chiếc mũ đan, gánh những mẻ đất mẻ phân giúp cho việc lao động trên cánh đồng dễ dàng hơn.

                                                                      Hạt gạo làng ta
                                                                      Có công các bạn
                                                                      Sớm nào chống hạn
                                                                      Vục mẻ miệng gàu
                                                                      Trưa nào bắt sâu
                                                                      Lúa cao rát mặt
                                                                      Chiều nào gánh phân
                                                                      Quang trành quết đất

Ở khổ thơ cuối, tầm  quan trọng của hạt gạo được ví như hạt vàng. Đem lại nguồn sống quý giá từ  lâu đời của dân tộc. Hạt vàng lấp lánh sáng ngời hình ảnh của thành quả lao  động cực nhọc của người nông dân. Niềm tự hào sản vật quê nhà cũng là sự  tự hào sâu sắc với quê hương của tác giả 
                                                                      Hạt gạo làng ta
                                                                      Gửi ra tiền tuyến
                                                                      Gửi về phương xa
                                                                      Em vui em hát
                                                                      Hạt vàng làng ta…
Sự sâu lắng của bài thơ còn đọng lại trong tim mỗi người, biết trân quý hơn về ý nghĩa cúa sự lao động sớm nắng chiều mưa của người dân chân lấm tay bùn để tạo ra hạt vàng đáng quý- Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá.  Và bài thơ tuyệt vời này đã được phổ nhạc dễ đi vào lòng người mọi thế hệ  bởi những lời ca tiếng hát ngân nga, là lời cảm ơn sâu sắc tới nhà thơ Trần Đăng Khoa , càng yêu thêm quê hương ta.

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
9 tháng 8 2018 lúc 19:24

Bài làm

Bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa viết năm 1969 khi nhà thơ còn là một cậu bé 11 tuổi. Thế mà bài thơ lại có tầm suy nghĩ của người lớn: chín chắn, chững chạc làm sao.

Tứ thơ của bài thơ được phát triển bắt đầu từ ý khái quát: hạt gạo được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào của quê hương. Đó là hương đồng gió nội, là bài ca lao động, là lời ru của mẹ, là vị phù sa màu mỡ của đất đai quê nhà. Nhưng hạt gạo cũng còn được làm ra từ trong khó khăn của thiên tai, từ trong khói lửa của chiến tranh. Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá:

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay

Các khổ 2 và 3 của bài thơ tập trung thể hiện những “đắng cay”mới có được hạt gạo dẻo thơm. Trong một bài ca dao ông cha đã từng nhắc nhở: “Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo ngon một hạt đắng cay muôn phần”. Vị đắng cay mà Trần Đăng Khoa muốn nói đến là nỗi vất vả trong khắc phục thiên tai để sản xuất của người nông dân. Những bão lụt, hạn hán dồn dập… Điệp từ “có” kết hợp với số từ “bảy”, “ba”, “sáu”, nhà thơ đã thể hiện được sự tàn phá ghê gớm của thiên nhiên:

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy

Bài thơ ca ngợi ý chí vượt khó của mẹ, của bà con nông dân trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

Những năm 60, 70, giặc Mĩ leo thang bắn phá miền Bắc. Chúng hòng phá hoại những thành quả xây dựng ta, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Những trai làng phải lên đường đánh giặc:

Những năm bom Mĩ
Trút lên mái nhà
Những năm khẩu súng
Theo người đi xa

Ở quê nhà là các bà, các chị. Họ vừa phải sản xuất vừa phải chiến đấu để bảo vệ thành quả lao động của mình, bảo vệ quê hương bình yên với đồng lúa thẳng cánh cò bay. Ngày ấy, hình ảnh các cô gái súng quàng vai, lưng đeo băng đạn cả khi cày khi cấy trở thành một biểu tượng đẹp của con người Việt Nam. Đó là sự kết hợp đẹp giữa chiến đấu và sản xuất:

Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông

Những năm tháng gian khổ ấy, các em thiếu nhi cũng muốn đóng góp một phần nhỏbé của mình vào công cuộc xây dựng đất nước:

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất

Các em tham gia một cách tự giác, chăm chỉ. Sự chăm chỉ ấy được bài thơ thể qua các từ: sớm, trưa, chiều. Sự đối lập giữa sức vóc bé nhỏ với công việc người lớn mà các em tham gia được tác giả khắc hoạ một cách khá ngộ nghĩnh và xúc động.

Khổ cuối, tác giả nâng giá trị của hạt gạo thành “Hạt vàng làng ta”. Hạt gạo quý như hạt vàng. Điệp khúc “Hạt gạo làng ta” ở mỗi khổ thơ thể hiện được sự trân trọng tự hào của nhà thơ đối với quê hương. Ta có thể nhận ra những “hạt vàng” lấp lánh trong bài thơ.

Nguyễn Thị Phượng
Xem chi tiết
BoyXinhTrai
23 tháng 7 2018 lúc 15:06

Nhà thơ phải quan sát thật kĩ và vô cùng tinh tế, qua cảm nhận bằng mắt và tâm hồn của trẻ thơ, kết hợp với sự liên tưởng phong phú, mạnh mẽ mới có được những vần thơ hồn nhiên và độc đáo đến như vậy!

Cơn mưa được miêu tả theo cấp độ tăng dần. Nếu như quang cảnh khi trời sắp mưa là sự hoạt động và trạng thái khẩn trương, vội vã của cây cối và loài vật thì trong cơn mưa, khung cảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả dữ dội hơn, sự hoạt động của sự vật và có cả con người nữa có phần mạnh mẽ hơn.