Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doraemon
Xem chi tiết
Đặng Thị Thanh Huyền
24 tháng 7 2018 lúc 9:29

ta có : 7-2=5

           12-7=5

           17-12=5

=> QLC của dãy số là 5

Dãy có số số hạng là : ( 497 - 2 ) : 5 + 1 = 100 ( số hạng )

Tổng của dãy số trên là : ( 497 + 2 ) x 100 : 2 = 24950

CT : tổng = ( số đầu + số cuối ) x số số hạng : 2 

Hoàng Thị Minh Ngọc
24 tháng 7 2018 lúc 9:28

Số số hạng:(497-2):5+1=100(số hạng)

Tổng các số hạng :(497+2)x100:2=24950

Số số hạng:(số cuối-số đầu):khoảng cách+1

Tổng:(số cuối +số đầu)x số số hạng:2

KIỀU ANH
Xem chi tiết
Pie
14 tháng 3 2022 lúc 13:02
Chủ ngữ là gì?

Trong các tài liệu nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, khái niệm chủ ngữ thường được định nghĩa là một thành phần chính quan trọng của câu nhằm biểu thị đối tượng mà hành động, tính chất, trạng thái của nó hoàn toàn độc lập với các thành phần khác của câu và được xác định bởi 1 vị ngữ.

Bạn có biết chủ ngữ vị ngữ là gì không? Và chức năng của chúng là gì?Bạn có biết chủ ngữ vị ngữ là gì không? Và chức năng của chúng là gì?

Cấu tạo xét về phương diện tổ chức cấu trúc thì chủ ngữ có cấu tạo tương đối đa dạng, nó có thể là một từ, một hoặc những cụm từ hay một hoặc những tiểu cú.

Chủ ngữ trong phần lớn các trường hợp thì đều mang ý nghĩa chỉ người và sự vật nhưng nó cũng có thể có các ý nghĩa khác nhau. Chủ ngữ có thể được phản ánh bằng danh từ, danh ngữ, tính từ, đại từ, tính ngữ, động từ, số từ, động ngữ.

Ví dụ cụ thể:

 Tôi đang nấu ăn (Tôi ở đây là chủ ngữ) Quỳnh đang làm bài tập (Quỳnh ở đây là chủ ngữ) Lao động là vinh quang (“lao động” vốn dĩ là động từ nhưng ở trong trường hợp này thì “lao động” sẽ đóng vai trò là chủ ngữ). Quyển tiểu thuyết bạn tặng tôi rất hay (Quyển tiểu thuyết bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ – vị có vai trò làm chủ ngữ, quyển tiểu thuyết bạn là chủ ngữ còn tặng tôi là vị ngữ).

Vị ngữ là gì?

Vị ngữ là một thuật ngữ của logic học được dùng để biểu thị một thành phần kết cấu của phán đoán, tức là nói về chủ thể. Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ vị ngữ thường được dùng để chỉ thành phần chính của câu, tương ứng với điều được thông báo. Hay nói cách khác, nó là thành phần để biểu thị hành động, tính chất, trạng thái, quá trình hay quan hệ của sự vật (chủ thể) được thể hiện thông qua chủ ngữ.

Cấu tạo: Xét về phương diện tổ chức cấu trúc cũng như chủ ngữ thì cấu tạo của vị ngữ có thể là từ hoặc một vài cụm từ hoặc một vài tiểu cú.

Cấu tạo của một câu chủ - vị thường không quá phức tạpCấu tạo của một câu chủ – vị thường không quá phức tạp

Vị ngữ là một trong những thành phần chính của câu và có tác động đến toàn câu. Nó là trung tâm tổ chức của câu và vì thế vị ngữ có nhiều vấn đề phức tạp hơn cả chủ ngữ. Là trung tâm của tổ chức câu cho nên nên rất hiếm câu có vị ngữ bị lược bỏ.

Ví dụ cụ thể:

 Con chó con đang ngủ (đang ngủ ở đây là vị ngữ). Quán cà phê này đẹp quá (đẹp quá sẽ là vị ngữ) Chiếc ghế này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm ở đây sẽ là vị ngữ và là một cụm chủ – vị. Trong đó, gỗ là chủ ngữ, còn tốt lắm sẽ là vị ngữ).

Xem thêm: Khởi ngữ là gì? Cách nhận biết và bài tập về khởi ngữ

Cách xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong câuCách nhận biết chủ ngữ: Thành phần này thường được dùng để trả lời cho câu hỏi về ai, con gì, cái gì, sự vật gì hoặc hiện tượng gì?

Ví dụ: Yến là người bạn thân nhất của tôi. Vậy thì Yến ở đây sẽ là chủ ngữ để trả lời cho câu hỏi “ai” là người bạn thân nhất của tôi.

Cách nhận biết vị ngữ: Vị ngữ sẽ trả lời cho nhóm câu hỏi liên quan đến là gì, làm gì, như thế nào. Ngoài ra, bạn cũng có thể nhận biết được vị ngữ thông qua từ là để nối với chủ ngữ.

Ví dụ: Cún là chú chó mà tôi yêu quý nhất. Chú chó mà tôi yêu quý nhất sẽ là vị ngữ trả lời cho câu hỏi cún là ai.

Có thể thấy rằng cách xác định chủ ngữ, vị ngữ  trong câu không quá khó đúng không nào các bạn. Chỉ cần nắm vững kiến thức và vận dụng cách nhận biết mà chúng tôi đã chia sẻ ở trên một cách khoa học để luyện tập thành thạo dạng bài này là có thể làm bài kiểm tra một cách tự tin rồi.

Cách xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong câu 
Đỗ Thị Kim Anh
Xem chi tiết

=> She goes to school by bus every day 

heliooo
15 tháng 12 2021 lúc 21:34

--> She takes a bus to school every day.

Trang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Tăng Thế Đạt
24 tháng 2 2020 lúc 20:00

Ta có:

\(\frac{x}{3}=2=>x=6\)

Khách vãng lai đã xóa

X/3=2

x=6

Khách vãng lai đã xóa
NY nơi đâu ( ɻɛɑm ʙáo cá...
24 tháng 2 2020 lúc 20:00

\(\frac{x}{3}-2=0\)

\(\frac{x}{3}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2.3=6\)

Vậy x=6

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ quang Hưng
5 tháng 4 2017 lúc 17:38

mình biết

NgânThu
Xem chi tiết
Trần Băng Tâm
3 tháng 1 2017 lúc 15:11

0,1 mm2 = 0.0000001 m2

Nguyễn Hoàng Hương
9 tháng 12 2017 lúc 14:26

0.1mm2=0.00000001 m2

Xem chi tiết
Cô Long_Nghiên Hy Trần
3 tháng 8 2016 lúc 21:08

k rùi k lại đi

k mk trước đi

Lê Võ Anh Quân
2 tháng 8 2016 lúc 9:35

rồi đó k lại ik

Phạm Tuyên
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
26 tháng 10 2018 lúc 18:28

x^7+x+1

=x.x^6+x.1+x.1/x

=x.(x^6+1+1/x)

tk 

lý canh hy
27 tháng 10 2018 lúc 16:13

Sửa đề x^7 chuyển thành x^8

Ta có

\(x^8+x+1=x^8-x^2+x^2+x+1\)

\(=x^2[\left(x^3\right)^2-1]+x^2+x+1\)

\(=x^2\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+x^2+x+1\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)+x^2+x+1\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^6+x^3-x^5-x^2+1\right)\)

Yatogami_Tohka
Xem chi tiết
Frisk
8 tháng 12 2017 lúc 22:13

Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: 
d = D . 10

luuthianhhuyen
8 tháng 12 2017 lúc 22:14
 công thức  là F = mg.
Yatogami_Tohka
8 tháng 12 2017 lúc 22:16

Trọng lượng là tl riêng hả pn ?