cho 50g đường vào một cốc nước ta được một cốc nước đường có chứa 16% đường (theo khối lượng). tính khối lượng nước có trong cốc đường ban đầu đó
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy. Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta thả từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
A. 5 9
B. 1 2
C. 4 9
D. 2 3
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy. Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta thả từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy; Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
A. 1 2
B. 2 3
C. 4 9
D. 5 9
Gọi bán kính đáy của cốc hình trụ là R. Suy ra chiều cao của cốc nước hình trụ là 6R bán kính của viên bi là R; bán kính đáy hình nón là R; chiều cao của hình nón là 4R
Thể tích khối nón là Thể tích khối nón là
Thể tích của cốc (thể tích lượng nước ban đầu) là
Suy ra thể tích nước còn lại: Vậy
Chọn D.
Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy ; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó ( như hình vẽ ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu ( bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
Pha 250g đường vào một cốc nước được cốc nước đường có tỉ lệ phần trăm đường là 20%.Tính khối lượng cốc nước chưa pha đường lúc đầu.
một dung dịch nước đường nặng 200g , trong đó lượng nước đường chiếm 15% . hỏi phải pha vào cốc nước bao nhiêu gam nước lã để khối lượng đường trong cốc chỉ chiếm 12% khối lượng trong dung dịch nước đường ?
một dung dịch nước đường nặng 200g , trong đó lượng nước đường chiếm 15% . hỏi phải pha vào cốc nước bao nhiêu gam nước lã để khối lượng đường trong cốc chỉ chiếm 12% khối lượng trong dung dịch nước đường ?
Nước đường trong lọ dung dịch nước đường nặng 200g cân nặng là:
200 : 100 x 15 =30(g)
Cần đổ thêm số nước lã là:
30 : 12 x (100-12) - (200-30) =50(g)
Đáp số :50g
50 g
đúng 10000000000000000000%
Có một cốc nước đường 340g trong đó lượng đường chiếm tỉ lệ 5%. Hỏi cần phải cho thêm bao nhiêu gam đường vào cốc nước đường đó để được một cốc nước đường mới có tỉ lệ phần trăm đường là 15%?