Một vật đặc có khối lượng riêng bằng 7800kg/m3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 800kg/m3. Vật đó sẽ(30 Points)Chìm xuống đáy Nổi trên mặt thoáng Lơ lửng trong nước Chìm xuống rồi lại nổi lên
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì
A. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên lơ lửng trong chất lỏng khi dv > d1.
B. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một phần trên mặt chất lòng khi dv = d1.
C. vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.
D. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi một nửa trên mặt chất lỏng khi dv = 2.d1
Chọn C.
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.
Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật. V là thể tích của vật) và FA = d1.V (trong đó d1 là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dv > d1.
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = d1.
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < d1.
So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:
P = dv.V và FA = d1.V (vì vật là khối đặc ngập trong chất lỏng nên khi đo thể tích chất lỏng chiếm chỗ bằng thể tích của vật luôn).
Nếu:
- Vật sẽ chìm xuống nếu P > FA ↔ dv.V > d1.V ⇔ dv > d1
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng nếu P = FA ↔ dv.V = d1.V ⇔ dv = d1
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng nếu P < F ⇔ dv.V < d1.V ⇔ dv < d1
Một khối gỗ hình lập phương cạch a = 12cm có khối lượng riêng Dg =
800kg/m3 được thả nổi trong chất lỏng có khối lượng riêng D2 = 1200Kg/m3.
a/ Tính độ cao phần khối gỗ chìm trong nước.
b/ Cần đặt lên khối gỗ một vật nặng có khối lượng m’ để khối gỗ vừa chìm
hoàn toàn ( Mặt trên khối gỗ ngang bằng mặt nước).Tính m
Câu 6: Một vật có khối lượng 0,75kg và khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được nhúng ngập vào một chậu nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3 . a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. b. Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước Tại sao
Một vật hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nước thấy vật chỉ bị chìm trong nước một nử , nửa còn lại nổi trên mặt nước. Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu, biết khối lượng riêng của nước là D=1000 kg/m3
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
Có 2 chai thủy tinh giống hệt nhau nút kín hoàn toàn,chai thứ nhất đựng đầy nước,chai thứ 2 đựng đầy dầu.Khi thả 2 chái vào chậu nước thì chai 1 chìm xuống đáy,chai thứ 2 chìm lơ lửng trên nước.Nếu thả chai chứa đầy nước vào chậu nước đầy thì thể tích nước tràn ra là 1 lít.Xác định dung tích của chai biết rằng khối lượng riêng của thủy tinh làm vỏ chai là 2,4g/m3,khối lượng riêng của dầu là 0,8g/m3,khối lượng riêng của nó là 1g/m3
Có 2 chai thủy tinh giống hệt nhau nút kín hoàn toàn,chai thứ nhất đựng đầy nước,chai thứ 2 đựng đầy dầu.Khi thả 2 chái vào chậu nước thì chai 1 chìm xuống đáy,chai thứ 2 chìm lơ lửng trên nước.Nếu thả chai chứa đầy nước vào chậu nước đầy thì thể tích nước tràn ra là 1 lít.Xác định dung tích của chai biết rằng khối lượng riêng của thủy tinh làm vỏ chai là 2,4g/m3,khối lượng riêng của dầu là 0,8g/m3,khối lượng riêng của nó là 1g/m3
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
một vật có khối lượng 4,8 kg được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng của nước là 10,000 N/m3, của vật bằng 24,000 N/m3. Tính lực đẩy ác-si-mét của nước tác dụng lên vật? Vật chìm xuống hay nổi lên