Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
trần manh kiên
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 12 2017 lúc 14:31

Giả sử phương trình f(x) = 0 có nghiệm nguyên x = a. Khi đó f(x) = (x - a).g(x)

Vậy thì f(0) = -a.g(x)   ; f(1) = (1 - a).g(x) ; f(2) = (2 - a).g(x);    f(3) = (3 - a).g(x) ; f(4) = (4 - a).g(x) ; 

Suy ra f(0).f(1).f(2).f(3).f(4) = -a.(1-a)(2-a)(3-a)(4-a).g5(x)

VT không chia hết cho 5 nhưng VP lại chia hết cho 5 (Vì -a.(1-a)(2-a)(3-a)(4-a) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5)

Vậy giả sử vô lý hay phương trình f(x) = 0 không có nghiệm nguyên.

            

nguyễn bích thuỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Linh
Xem chi tiết
gấukoala
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
18 tháng 6 2021 lúc 16:01

\(x=3\sqrt{3}-2\Leftrightarrow x+2=3\sqrt{3}\Rightarrow\left(x+2\right)^2=\left(3\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=27\Leftrightarrow x^2+4x-23=0\)

Vậy \(f\left(x\right)=x^2+4x-23\)là một đa thức thỏa mãn ycbt. 

Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Daco Mafoy
Xem chi tiết
Khai Nguyen
Xem chi tiết
MINH PHAM
Xem chi tiết
kiều văn bình
2 tháng 4 2016 lúc 21:25

xét x=o nên f(x) = c nên c chia hết cho 3

xét x=1 suy ra f(x) = a+b+c vì c chia hết cho 3 nên a+b chi hết cho 3 (1)

xét x =-1 suy ra f(x)=a-b+c chia hết cho 3 tương tự suy ra a-b chia hết cho 3 (2)

từ 1 và 2 suy ra a+b+a-b chia hết cho 3 nên 2a chia hết cho 3 mà (2,3)=1 nên a chia hết cho 3 nên b chia hết 3