Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
21.Như Nguyễn
Xem chi tiết
Quách Nguyễn Ái Băng
2 tháng 5 2022 lúc 12:13

chịu

Cihce
2 tháng 5 2022 lúc 12:13

A

D

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:11

Người ta trộn các ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng có màu khác hẳn. Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta được ánh sáng có màu khác hẳn với màu của hai ánh sáng ban đầu. Khi trộn ba ánh sáng màu với nhau một cách thích hợp, ta thu được ánh sáng trắng; hoặc khi trộn ánh sáng đỏ cánh sen, ánh sáng màu vàng và ánh sáng màu lam ta cũng thu được ánh sáng trắng.

Không có cái gọi là "ánh sáng màu đen". Bao giờ trộn hai, ba ánh sáng màu với nhau ta cũng thu được một ánh sáng màu khác hẳn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2019 lúc 4:18

a – 4      b – 1      c – 2      d – 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 14:32

a – 3      b – 4      c – 2      d – 1

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 18:09

a. Ánh sáng màu đỏ

b. Ánh sáng màu lam

c. + Trong điều kiện lí tưởng, kính lọc màu đỏ thì chỉ cho màu đỏ đi qua, còn kính lọc màu lam thì chỉ cho ánh sáng màu lam đi qua. Vì vậy, khi ta chập hai kính lọc trên và quan sát ánh sáng của ngọn đèn thì ta chỉ quan sát được màu đen (không có ánh sáng nào đi qua kính lọc được).

+ Trong trường hợp trên ta quan sát được màu đỏ sẫm là do các kính lọc đó không chặn được hết toàn bộ ánh sáng mà cho qua một phần màu đỏ và một phần màu lam với một tỷ lệ nào đó. Kết quả là ta quan sát thấy màu đỏ sẫm. Vậy ta có thể coi đó là sự trộn một phần ánh sáng đỏ với ánh sáng lam.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2018 lúc 7:21

Nếu chiếu thêm vào tờ giấy ánh sáng màu lam thích hợp ta sẽ thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu trắng

→ Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2017 lúc 12:10

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Từ hàng tô đậm: ÁNH SÁNG TÍM.

kim dương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2017 lúc 7:46

a - 4; b - 3; c- 2; d - 1.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 16:12

Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế thì các màu trên tấm bìa vẫn nằm riêng biệt.