Viết phương trình phản ứng hoà tan kim loại M hoá trị n bằng dung dịch HCl
Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại M (hoá trị không đổi) vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% tạo dung dịch X chứa một muối nồng độ 11,243%.a) Xác định oxit kim loại trên.b) Viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau (kèm điều kiện phản ứng, nếu có).+ Điều chế kim loại tương ứng từ oxit trên.+ Hoà tan oxit trên trong dung dịch NaOH dư.+ Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3.
giải thích với
Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là:
A. Ba.
B. Zn.
C. Mg.
D. Fe.
Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là :
A. Ba
B. Zn
C. Mg
D. Ca
Đáp án B
M + 2HCl → MCl2 + H2
M (M+71)
8,45g 17,68g
=> 17,68.M = 8,45.(M+71)
=> M = 65 (Zn)
Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là
A. Ba
B. Zn
C. Mg.
D. Fe
Đáp án B
M + 2HCl -> MCl2 + H2
M g (M + 71)g
8,45g 17,68g
=> 17,68.M = 8,45.(M + 71)
=> M = 65g (Zn)
Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là
A. Ba
B. Zn
C. Mg
D.Ca
Cho 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc). Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg
B. Ca
C. Fe
D. Al
Câu 15: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại Al trong dung dịch axit HCl 25% Viết phương trình hoá học xảy ra. Tính khối lượng HCl đã phản ứng. Từ đó suy ra khối lượng dung dịch axit HCl cần dùng. Tính nồng độ C% của dung dịch thu được sau phản ứng. Cho Al =27; H =1; Cl = 35,5
Câu 15 :
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,4----->1,2------->0,4------>0,6
\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{43.8.100\%}{25\%}=175,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=10,8+175,2-0,6.2=184,8\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{0,4.133,5}{184,8}.100\%=28,9\%\)
Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:
A. Mg
B. Zn
C. Pb
D. Fe
Hoà tan hoàn toàn 16.25gam kim loại M(chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axit HCL. Khi phản ứng kết thúc thu được 5.6 lít khí hiđrô (ở đktc). a) Xác định kim loại M. b) Tính thể tích dung dịch HCL 0,2M cần dùng để hoà tan hết lượng kim loại này.
a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n
2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2
Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n
n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)
n=2 => MX=65( Zn)
b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol
==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit