Những câu hỏi liên quan
Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Trường Phát
5 tháng 5 2022 lúc 11:52
        Văn Lang         Âu Lạc
a.Thời  gian ra đờiThế kỉ VII TCN Năm 214 TCN
b.Đứng đầu nhà nước   Hùng Vương Vua
c.Kinh đô  Phong Châu  Phong Khê
d.Quốc phòng Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại chiến đấu Có quân đội, vũ khí hùng mạnh

 

Bình luận (1)
Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 9:18

A

B

B

D

Bình luận (0)
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 9:19

A

A

B

D

 

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 9:18

sai môn

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2018 lúc 2:03

Để học tốt Lịch Sử 6 | Giải bài tập Lịch Sử 6

Bình luận (0)
Châu Anh Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 14:19

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 3 2022 lúc 14:19

B

Bình luận (0)
Thoa le
8 tháng 3 2022 lúc 14:20

B

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 14:19

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 3 2022 lúc 14:19

B

Bình luận (0)
Thoa le
8 tháng 3 2022 lúc 14:20

B

Bình luận (0)
Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:49

1.Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.
Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
 

Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:50

2.Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

 

Bình luận (0)
U.M.R kaori
11 tháng 12 2016 lúc 12:42

Bạn hk trường j vậy mà sao đề giống hệt mk

 

Bình luận (1)
Nguyen Thao Thai
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
14 tháng 1 2017 lúc 20:37

cơ sở kinh tế

Bình luận (0)
Nhàn Thanh
15 tháng 1 2017 lúc 14:47

cơ sở kih tế

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 19:19

cơ sở kinh tế

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ROBABE MESUNE
2 tháng 4 2017 lúc 20:16

Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.

- Vùng cư trú: đồng bằng châu thổ các con sông lớn ở Bắc bộ và Bắc trung bộ

- Cơ sở kinh tế: Nghề nông trồng lúa nước đã trở thành nghành chính, chăn nuôi cũng phát triển

- Thủ công: Nghề luyện kim phát triển đạt đến trình độ cao nhất là nghề đúc đồng, làm ra nhiều công cụ sản xuất phục vụ sản xuất: Lưỡi cày, cuốc, đặc biệt là trống đồng

- Các quan hệ xã hội:

+ Dân cư ngày càng đông quan hệ xã hội ngày càng rộng

+ Xuất hiện sự phân biệt giàu , nghèo ngày càng rõ

- Tình cảm cộng đồng: nhu cầu hợp tác trong sản xuất, trong chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc

- Sự xuất hiện của các nền văn hoá lớn (tiêu biểu là Đông Sơn).

- Sự p.triển kinh tế ( chăn nuôi, trồng trọt, lúa nước…)

- Chống thiên tai, ngoại xâm (nhà Tần).

Bình luận (2)
Não cá vàng
31 tháng 3 2017 lúc 15:23

Sự chuyển biến trong nền kinh tế đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến xã hội. Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hoá xã hội giữa giàu và nghèo. Thời Đông Sơn, mức độ phân hoá xã hội ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên, sự phân hoá giàu, nghèo cũng chưa thật sâu sắc.

Cùng với sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp giàu, nghèo và sự giải thể các công xã thị tộc, công xã nông thôn (làng, xóm) và các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.

Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.

Bình luận (0)